Bài giảng LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Tài liệu tham khảo về lý thuyết ngôn ngữ lập trình | Bài giảng LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Chương 7. ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ Khái niệm Điều khiển tuần tự giữa các lệnh Xử lý ngoại lệ KHÁI NiỆM Khái niệm: Ðiều khiển tuần tự là tập hợp các quy tắc, xác định thứ tự thực hiện trong chương trình về mặt cấu trúc có ba loại điều khiển Ðiều khiển trong biểu thức. Ðiều khiển giữa các lệnh. Ðiều khiển giữa các chương trình con về mặt thiết kế ngôn ngữ có hai loại điều khiển Ðiều khiển ẩn: được thiết kế trong ngôn ngữ chẳng hạn quy tắc ưu tiên của các toán tử trong biểu thức. Ðiều khiển tường minh: do người lập trình viết trong chương trình chẳng hạn sử dụng các câu lệnh điều khiển như rẽ nhánh, lặp lại ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ GiỮA CÁC LỆNH Các lệnh cơ bản: Lệnh cơ bản là lệnh trong đó không chứa các lệnh khác. Các lệnh cơ bản bao gồm: lệnh gán, lời gọi chương trình con, các lệnh nhập, xuất, lệnh nhảy goto Các cấu trúc trong chương trình: tuần tự, lựa chọn và lặp lại. Các ngôn ngữ khác nhau, cài đặt các cấu trúc khác nhau Điều khiển tuần tự dùng nhãn lệnh và lệnh GOTO Các lệnh cơ bản: GOTO không điều kiện. Trong một chuỗi các lệnh, một lệnh GOTO không điều kiện như GOTO NEXT chuyển điều khiển tới lệnh có nhãn là NEXT. Lệnh đứng sau GOTO sẽ không được thực hiện. GOTO có điều kiện. Trong một chuỗi lệnh, một lệnh GOTO có điều kiện như IF A = 0 then GOTO NEXT chuyển điều khiển tới lệnh có nhãn là NEXT chỉ khi điều kiện sau IF đúng. Lệnh GOTO có thuận tiện là dễ dùng, và có hiệu quả trong thực hiện vì nó phản ánh cấu trúc cơ bản của máy tính quy ước Trong các NNLT bậc cao lệnh GOTO không được dùng nữa, vì không thể hiện được cấu trúc của chương trình Các lệnh có cấu trúc Một lệnh có cấu trúc là một lệnh chứa các lệnh khác. Các lệnh thành phần của một lệnh có cấu trúc có thể là một lệnh cơ bản hoặc một lệnh có cấu trúc. Hầu hết ngôn ngữ cung cấp một tập hợp các lệnh có cấu trúc biểu thị các dạng điều khiển cơ bản ( hợp thành, lựa chọn và lặp lại) mà không cần dùng lệnh GOTO Các lệnh có cấu trúc Lệnh hợp thành (Compound Statements) Lệnh hợp . | Bài giảng LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Chương 7. ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ Khái niệm Điều khiển tuần tự giữa các lệnh Xử lý ngoại lệ KHÁI NiỆM Khái niệm: Ðiều khiển tuần tự là tập hợp các quy tắc, xác định thứ tự thực hiện trong chương trình về mặt cấu trúc có ba loại điều khiển Ðiều khiển trong biểu thức. Ðiều khiển giữa các lệnh. Ðiều khiển giữa các chương trình con về mặt thiết kế ngôn ngữ có hai loại điều khiển Ðiều khiển ẩn: được thiết kế trong ngôn ngữ chẳng hạn quy tắc ưu tiên của các toán tử trong biểu thức. Ðiều khiển tường minh: do người lập trình viết trong chương trình chẳng hạn sử dụng các câu lệnh điều khiển như rẽ nhánh, lặp lại ĐiỀU KHIỂN TUẦN TỰ GiỮA CÁC LỆNH Các lệnh cơ bản: Lệnh cơ bản là lệnh trong đó không chứa các lệnh khác. Các lệnh cơ bản bao gồm: lệnh gán, lời gọi chương trình con, các lệnh nhập, xuất, lệnh nhảy goto Các cấu trúc trong chương trình: tuần tự, lựa chọn và lặp lại. Các ngôn ngữ khác nhau, cài đặt các cấu trúc khác nhau Điều khiển tuần tự dùng nhãn lệnh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    77    1    12-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.