Đề tài: Viện trợ Nhật bản ODA của WB

ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của các chính phủ các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB.) dành cho các nước nhận viện trợ. | I. TỔNG QUAN VỀ ODA niệm ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi của các chính phủ các tổ chức thuộc hệ thống liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế ( IMF, ADB, WB ) dành cho các nước nhận viện trợ. 2. Phân loại Phân theo phương thức hoàn trả, ODA có 3 loại - Viện trợ không hoàn lại ( nghĩa là nhận viện trợ không, và kèm theo 1 số thỏa thuận) - Viện trợ có hoàn lại (Vay ưu đãi): lãi suất thấp hoặc không lãi suất - Vay hỗ trợ: gồm 1 phần không hoàn lại và 1 phần tín dụng thương mại Phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại - ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. - ODA đa phương: Là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (IMF, WB1, ADB, EU,.) Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có 4 loại - Hỗ trợ cán cân thanh toán: Gồm các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ - Tín dụng thương nghiệp: Tương tự như viện trợ hàng hoá nhưng có kèm theo điều kiện ràng buộc. -Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án) -Viện trợ dự án 3. Đặc điểm - Vốn ODA mang tính ưu đãi. - Vốn ODA mang tính ràng buộc. - Có khả năng gây nợ. 4. Ưu nhược điểm - Ưu điểm Lãi suất thấp (dưới 3%, trung bình 1-2% năm) Thời gian cho vay cũng như ân hạn dài ( 25-40 năm, ân hạn 8-10 năm) Luôn có 1 phần viện trợ không hoàn lại trong ODA ít nhất là 25% - Nhược điểm Mục tiêu của các nước cấp vốn thường tập trung vào lợi ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ. Đảm bảo mục tiêu về an ninh quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền sử dụng ODA nhưng thông thường phải có sự thỏa thuận đồng ý của các nước viện trợ. Tác động của tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên. Tình trạng thất thoát lãng phí, sử dụng ODA chưa hợp lý có thể đẩy các nước vào tình trạng nợ nần. Tạo điều kiện cho nạn tham nhũng trong các quan chức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.