Nội dung của bài giảng: Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II, hàm entropy và nguyên lý tăng entropy, entropy và nguyên lý thứ II của nhiệt động, ý nghĩa của entropy. . | Bài 4 ENTROPY VÀ NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN SINH – LÝ SINH Giảng viên: ThS Nguyễn Khắc Điền Email: nguyenkhacdien@ Điện thoại: 0904005714 VI. Bài tập trắc nghiệm. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. II. Hàm entropy và nguyên lý tăng entropy. III. Entropy và nguyên lý thứ II của nhiệt động. V. Ý nghĩa của entropy. Từ các biểu thức về hiệu suất của động cơ nhiệt và động cơ Carnot ta có: I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Tổng đại số của đại lượng Q/T trong chu trình Carnot là bằng không. I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Xét một chu trình thuận nghịch bất kỳ. P V P V Các cặp hai đường đẳng nhiệt được thực hiện hai lần theo hai chiều ngược nhau nên khử nhau. Một chu trình thuận nghịch bất kỳ có thể coi như được tạo thành từ một số rất lớn các chu trình Carnot nguyên tố. Từ các biểu thức về hiệu suất của động cơ nhiệt và động cơ Carnot ta có: Tổng đại số của đại lượng Q/T trong chu trình Carnot là bằng không. I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Xét một chu trình thuận nghịch bất kỳ. P V P V Các cặp hai đường đẳng nhiệt được thực hiện hai lần theo hai chiều ngược nhau nên khử nhau. Một chu trình thuận nghịch bất kỳ có thể coi như được tạo thành từ một số rất lớn các chu trình Carnot nguyên tố. I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Xét một chu trình thuận nghịch bất kỳ. Tổng đại số của đại lượng Q/T bằng không trong các chu trình thuận nghịch bất kỳ. Nếu chu trình không thuận nghịch thì: Biểu thức định lượng tổng quát của nguyên lý II: P V P V Điều kiện chứng tỏ một đại lượng x nào đó là biến số trạng thái là: dQ/T là vi phân của một hàm trạng thái nào đó, hàm mới này gọi là entropy của một hệ và ký hiệu là chữ S Trong hệ SI đơn vị của entropy là J/K 1. Hàm entropy. II. Hàm entropy và nguyên lý tăng entropy. Xét một chu trình thuận nghịch được tạo thành từ hai quá trình thuận nghịch a1b và b2a 1. Hàm entropy. II. Hàm entropy và . | Bài 4 ENTROPY VÀ NGUYÊN LÝ TĂNG ENTROPY HỌC VIỆN Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN SINH – LÝ SINH Giảng viên: ThS Nguyễn Khắc Điền Email: nguyenkhacdien@ Điện thoại: 0904005714 VI. Bài tập trắc nghiệm. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. II. Hàm entropy và nguyên lý tăng entropy. III. Entropy và nguyên lý thứ II của nhiệt động. V. Ý nghĩa của entropy. Từ các biểu thức về hiệu suất của động cơ nhiệt và động cơ Carnot ta có: I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Tổng đại số của đại lượng Q/T trong chu trình Carnot là bằng không. I. Biểu thức định lượng của Nguyên lý thứ II. Xét một chu trình thuận nghịch bất kỳ. P V P V Các cặp hai đường đẳng nhiệt được thực hiện hai lần theo hai chiều ngược nhau nên khử nhau. Một chu trình thuận nghịch bất kỳ có thể coi như được tạo thành từ một số rất lớn các chu trình Carnot nguyên tố. Từ các biểu thức về hiệu suất của động cơ nhiệt và động cơ Carnot ta có: Tổng đại số của đại lượng Q/T trong chu