Bài giảng do GV. Nguyễn Thị Lành biên soạn được thiết kế bắt mắt, sinh động, nội dung trình bày rõ ràng chi tiết nhằm giúp các thầy cô giáo tham khảo trong quá trình soạn bài giảng và các em học sinh dễ tiếp thu bài học. . | TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Lành Kiểm tra bài cũ ? Muốn làm một bài văn lập luận chứng minh thì ta phải thực hiện những bước nào? Nêu dàn bài chung của bài văn lập luận chứng minh. *Muốn làm bài văn nghị luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc bài và chữa lại. *Dàn bài: -Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh. -Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. -Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài hô ứng với lời văn phần mở bài. Tiết 95/TLV LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? 1. Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng - một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. 2. Yêu cầu lập luận chứng minh: Đưa ra và phân tích những chứng cứ. Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng “quả” và “cây”, “nước” và “nguồn” => phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình hôm nay được thừa hưởng những thành quả của họ. - Trước hết phải giải thích ngắn gọn hai câu tục ngữ để hiểu ý cần chứng minh. - Sau đó đưa ra các luận điểm phụ và làm sáng tỏ chúng bằng dẫn chứng và lý lẽ. - Rút ra bài học, đánh giá tình cảm biết ơn thế hệ đi trước. Em hãy diễn giải xem đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung như thế nào? Tìm những biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” trong thực tế đời sống? - Đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” là biểu hiện của lòng biết ơn, biểu hiện ân nghĩa thuỷ chung của con người Việt Nam giàu tình cảm. - Được thừa hưởng những giá trị vật chất và . | TRƯỜNG THCS HUỲNH BÁ CHÁNH CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Lành Kiểm tra bài cũ ? Muốn làm một bài văn lập luận chứng minh thì ta phải thực hiện những bước nào? Nêu dàn bài chung của bài văn lập luận chứng minh. *Muốn làm bài văn nghị luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc bài và chữa lại. *Dàn bài: -Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh. -Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. -Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần kết bài hô ứng với lời văn phần mở bài. Tiết 95/TLV LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” là gì? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? 1. Điều