Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng và định hướng cách giải các bài tập trong SGK nhằm giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | Bài 1 trang 153 SGK Địa lí 12 Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng ? Hướng dẫn giải bài 1 trang 153 SGK Địa lí 12 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng giúp cho việc khai thác tốt hơn các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đặc biệt là nguồn nhân lực Bài 2 trang 153 SGK Địa lí 12 Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. Hướng dẫn giải bài 2 trang 153 SGK Địa lí 12 -Vị trí địa lý : Trong vùng kinh tế trọng điểm và giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ -Đất : Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng đó đất phù sa màu mỡ 70% -Nước : Phong phú. Nước dưới đất. Nước nóng, nước khoáng -Biển : Thủy hải sản. Du lịch. Cảng -Khoáng sản : Đá vôi, sét cao lanh. Than nâu. Khí tự nhiên -Dân cư – lao động : Lao động dồi dào. Có kinh nghiệm và trình độ -Cơ sở hạ tầng : Mạng lưới giao thông. Điện, nước -Cơ sở vật chất – kỹ thuật : Tương đối tốt. Phục vụ sản xuất đời sống -Thế mạnh khác : Thị trường. Lịch sử khai thác lãnh thổ Bài 3 trang 153 SGK Địa lí 12 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào ? Nêu những định hướng chính trong tương lai. Hướng dẫn giải bài 3 trang 153 SGK Địa lí 12 a/ Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II v à III. - Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%). b/ Định hướng: - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề XH và môi trường. - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú .