Mục đích, yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì nhằm: Hướng dẫn GV tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì các môn học theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT; sau khi tập huấn mỗi GV có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi, bài tập cho đề kiểm tra định kì dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học theo 4 mức độ nhận thức. Mời quý thầy cô cùng tham khảo. | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (THEO THÔNG TƯ 22) PGS. TS. Nguyễn Công Khanh Tel: 0904 218 270 congkhanh6@ Mục đích, yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì Hướng dẫn GV tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì các môn học theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT. Sau khi tập huấn mỗi GV có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi, bài tập cho đề kiểm tra định kì dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học theo 4 mức độ nhận thức. Điểm mới của TT 22 so với TT 30 Thông tư 30 Đề bài kiểm tra định kì có 3 mức độ NT: Thông tư 22 Đề kiểm tra định kì có 4 mức độ NT: a) Mức 1: HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại – Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức, kĩ năng đã học. thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng – Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, ngôn ngữ theo cách của riêng mình ; trình bày, giải thích được kiến thức theo b) Mức 2: HS kết nối, sắp xếp lại các kiến cách hiểu của cá nhân. thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình – Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng huống, tương tự tình huống, vấn đề đã đã học để giải quyết những vấn đề quen học; thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. c) Mức 3: HS vận dụng các kiến thức, kĩ – Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng năng để giải quyết các tình huống, vấn đề đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa mới, không giống với những tình huống, ra những phản hồi hợp lí trong học tập, vấn đề đã được hướng dẫn cuộc sống một cách linh hoạt. Thiết kế bài kiểm tra định kì theo TT22 Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn KT, KN và định hướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau: Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong HT, CS. Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề .