Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2013-2014 môn Toán 9 (Có hướng dẫn giải chi tiết)

Xin giới thiệu đến các em học sinh Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2013-2014 môn Toán 9 có hướng dẫn giải chi tiết. Nhằm giúp các em củng cố kiến thức môn Toán, ôn thi thật hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo. | Bài 1: (3điểm) Cho biểu thức: . 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm giá trị của x để A > 1. Bài Nội dung Điểm ĐKXĐ: => Do Bài 2: (2 điểm) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: . Bài Nội dung Điểm 2 2 điểm Nhân cả 2 vế của phương trình cho 4, ta được: Vì x, y nguyên, suy ra: hoặc Giải hệ phương trình (I) ta được x = - 4; y = 4 Giải hệ phương trình (II) ta được x = - 3; y = 3 Bài 3: (5 điểm) 1) Giải phương trình: 2) Giải hệ phương trình: Bài Nội dung Điểm 3 điểm ĐKXĐ: Đặt Ta có hệ phương trình: Từ (1) => v = 4 – u, thay vào (2) ta được: u2 + (4 – u)2 = 8 => u2 – 4u + 4 = 0 => (u – 2)2 = 0 => u = 2 Suy ra x = 9 (thỏa mãn điều kiện xác định) điểm 2điểm Trừ từng vế của hệ phương trình ta được: * Nếu x – y = 0 => x = y, thay vào (1) ta được: Suy ra : x = y = 1 và x = y = 2 điểm * Nếu x + y – 1 = 0 => x + y = 1 => y = 1 – x Thay vào (1) ta được: Mà ; Nên phương trình vô nghiệm. Vậy hpt đã cho có 2 nghiệm là: (x = y = 1) và (x = y = 2) Bài 4: (4 điểm) Cho hình thang ABCD, có ; ; CD = 30 cm; đường chéo CA vuông góc với CB. Tính diện tích của hình thang ABCD. Bài Nội dung Điểm 4 4điểm Ta có (cùng phụ với ) Vì thế tam giác vuông ACD còn là nửa tam giác đều, ta có: AC = 2AD Theo định lý Pitago thì: AC2 = AD2 + CD2 Hay (2AD)2 = AD2 + CD2 => 3AD2 = CD2 => 3AD2 = 302 = 900 hay AD = 10 (cm) Kẻ CH AB. Tứ giác ADCH là hình chữ nhật (vì ). điểm Suy ra: AH = CD = 30 (cm); CH = AD = 10 (cm) điểm Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ACB, ta có: CH2 = (cm) => AB = AH + HB = 30 + 10 = 40 (cm) điểm (cm2) điểm Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O; r), cạnh BC tiếp xúc với đường tròn tại N. Vẽ đường kính MN của đường tròn (O; r), tia AM cắt BC tại G. Chứng minh BN = GC. Bài Nội dung Điểm 4 4 điểm Vẽ tiếp tuyến tại M của đường tròn (O; r), tiếp tuyến này cắt AB, AC lần lượt tại E và F. điểm Vẽ OH AB => OH = r (vì AB là tiếp tuyến của đường tròn (O; r)). Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì ta có: OE và OB là phân giác của hai góc và . Mà hai góc này kề bù, nên điểm Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông EOB, đường cao OH ta được: = HO2 = r2 điểm Cũng theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: HE = EM và HB = NB Do đó = = r2. điểm Tương tự ta có: = r2 điểm Do đó = => điểm Do EF // BC nên điểm Từ (1) và (2) suy ra BG = NC. Hay BN + NG = CG + NG. Vậy BG = CG điểm Bài 6:(2 điểm) Cho biểu thức , trong đó a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: A > 0. Bài Nội dung Điểm 6 2 điểm Ta có: = Vì a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, nên: a + b + c > 0 và: Vậy A > 0 Câu 1: Cho điểm A(0; – 1) và B(– 4; 3). Viết phương trình đường thẳng (d) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Gọi pt đường thẳng qua AB là y = ax + b. Vì AB qua A(0 ; -1) => b = - 1. AB đi qua B (- 4; 3) => 3 = a.(- 4) – 1 => a = - 1. Do đó ptđt AB là : y = - x – 1. Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa độ là trung bình cộng các tọa độ cua A và B, suy ra tọa độ của M ( - 2 ; 1). Đường thẳng (d) vuông góc với AB nên hệ số góc của nó là 1. Phương trình đường thẳng (d) có dạng : y = x + m. Vì (d) đi qua M ( - 2 ; 1) nên : 1 = -2 + m => m = 3. Vậy ptđt (d) là : y = x + 3

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.