Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dung dịch hoạt hóa đến bê tông geopolymer bằng cách thay đổi tỷ lệ sodium silicate – sodium hydroxide. Tỷ lệ dung dịch hoạt hóa – tro bay được sử dụng là , và theo khối lượng. | VẬT LIỆU XÂY DỰNG – MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN HOẠT HÓA ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU UỐN VÀ KÉO GIÁN TIẾP CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER TS. PHAN ĐỨC HÙNG Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh TS. LÊ ANH TUẤN Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dung dịch hoạt hóa đến bê tông geopolymer bằng cách thay đổi tỷ lệ sodium silicate – sodium hydroxide. Tỷ lệ dung dịch hoạt hóa – tro bay được sử dụng là , và theo khối lượng. Trong dung dịch hoạt hóa, tỷ lệ sodium silicate – sodium hydroxide là 1, 2 và . Mẫu được dưỡng hộ ở 600C trong thời gian 4, 6, 8 và 10 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dung dịch hoạt hóa – tro bay và tỷ lệ sodium silicate – sodium hydroxide càng lớn thì cường độ chịu uốn và chịu kéo gián tiếp của bê tông geopolymer càng tăng. Khi thời gian dưỡng hộ tăng lên cũng làm tăng cường nghiên cứu trước đây đã xây dựng quá trình hoạt hóa của chuỗi polymer được tổng hợp các silicon hoạt tính từ vật liệu vô cơ tự nhiên. Nghiên cứu của Joshi và Kadu [4] đã đưa ra vai trò của dung dịch hoạt hóa đến cường độ chịu nén của vật liệu geopolymer. Đồng thời, các nghiên cứu cũng đánh giá vai trò của SiO2 và Al2O3 đến tính chất cường độ chịu nén của vữa và bê tông geopolymer [5-6]. Bên cạnh đó, sự thay đổi trong thành phần sodium silicate và sodium hydroxide trong dung dịch hoạt hóa cũng ảnh hưởng đến tính chất cường độ chịu nén của geopolymer. Đồng thời, ảnh hưởng của thành phần hoạt hóa đến độ uốn và kéo do quá trình hoạt hóa diễn ra triệt để. các tính chất khác của vật liệu polymer cũng cần được xem xét. Từ khóa: Sodium silicate, sodium hydroxide, cường độ chịu uốn, cường độ chịu kéo gián tiếp, bê tông geopolymer. Bài báo nghiên cứu xác định ảnh hưởng của các yếu tố dung dịch hoạt hóa, thành phần tro bay, điều 1. Đặt vấn đề kiện dưỡng hộ đến tính chất đặc tính chịu uốn và kéo gián tiếp của bê tông geopolymer. Trên cơ sở đó, xác Vật liệu geopolymer được hình thành do quá trình hoạt hóa giữa vật