Tính toán cọc chịu tải trọng ngang làm việc đồng thời với nền đất

Khi tính toán móng cọc, nhiều mô hình liên kết giữa cọc và nền đã được sử dụng, trong đó mô hình làm việc đồng thời phản ánh chính xác hơn tương tác giữa cọc và nền đất. Bài báo này áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với mô hình Winkler để tính toán cọc chịu tải trọng ngang làm việc đồng thời với nền đất dựa trên đường cong quan hệ tải trọng – biến dạng và so sánh với phương pháp hiện hành. | ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA TÍNH TOÁN CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG LÀM VIỆC ĐỒNG THỜI VỚI NỀN ĐẤT ThS. NGUYỄN ANH DÂN Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Khi tính toán móng cọc, nhiều mô hình liên kết giữa cọc và nền đã được sử dụng, trong đó mô hình làm việc đồng thời phản ánh chính xác hơn tương tác giữa cọc và nền đất. Bài báo này áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với mô hình Winkler để tính toán cọc chịu tải trọng ngang làm việc đồng thời với nền đất dựa trên đường cong quan hệ tải trọng – biến dạng và so sánh với phương pháp hiện hành. 1. Đặt vấn đề Móng cọc là kết cấu được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng. Trước đây, khi công nghệ máy tính chưa phát triển việc tính toán chủ yếu bằng thủ công với những mô hình đơn giản, liên kết cọc và nền được mô hình hóa theo các quy ước phù hợp nhưng chưa kể đến ảnh hưởng của đất nền hoặc có kể đến nhưng còn nhiều hạn chế dẫn đến chưa chính xác trong kết quả tính toán. Hiện nay, việc ứng dụng các phần mềm theo nguyên lý phần tử hữu hạn vào thiết kế nền móng đã tối ưu hóa các tính toán và cho kết quả đáng tin cậy hơn, cùng với đó việc nghiên cứu tính toán cọc làm việc đồng thời với nền cũng trở nên cấp thiết. 2. Phương pháp tính toán cọc chịu tải trọng ngang theo tiêu chuẩn TCXD 205-1998 Việc tính toán tải trọng ngang được trình bày trong phụ lục G của [1], phương pháp này được biên soạn dựa trên tiêu chuẩn SNiP II – 17 – 77. Một trong những tham số cơ bản và quan trọng nhất khi tính δ HH = 1 Ao α Eb I 3 bd δ MH =δ HM = toán đó là hệ số biến dạng bd (m-1) được xác định theo công thức: α bd = 5 (1) Trong đó: K - hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào loại đất, được xác định bằng cách tra bảng G1 của [1]; EMôđun đàn hồi ban đầu của vật liệu cọc; I - mômen quán tính tiết diện ngang của cọc; bc - chiều rộng quy ước của cọc, khi d ≥ 0,8 thì bc = d +1m; khi d1); và 1 (16) 4 Với = c/p’0 ; p’0 là áp lực đất có hiệu tại vị trí tính toán. - Sức kháng ma sát bên đơn vị thành bên của cọc trong đất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.