Bài báo đã tiến hành khảo sát ứng xử của kết cấu tường có cốt dưới tác dụng tĩnh tải và điều kiện địa chất, địa hình của bán đảo Sơn Trà - TP. Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu đã phân tích và dự đoán được ứng xử của tường chắn có cốt khi xem xét ảnh hưởng của cường độ vật liệu đắp có tính dính và nền móng. | ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG CÓ CỐT ThS. PHAN TRẦN THANH TRÚC Trường Cao đẳng Đức trí Đà Nẵng TS. LÊ BÁ KHÁNH Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Nếu áp dụng theo các yêu cầu về vật liệu Trên cơ sở mô hình hoá bằng phần tử hữu hạn, đắp cho kết cấu tường có cốt theo tiêu chuẩn thiết kế tường chắn có cốt, thì có thể làm tăng giá thành công Leshchinsky và Vulova đã ứng dụng phần mềm FLAC để khảo sát cơ chế phá hoại của tường có cốt theo trình so với việc tận dụng vật liệu đắp tại chỗ. Với sự trợ giúp của phần mềm Plaxis 2D, nhóm tác giả đã các biến số sau: khoảng cách giữa các cốt, chiều dài cốt, độ cứng của nền đối với loại vật liệu đắp có tính tiến hành phân tích ảnh hưởng của vật liệu đắp, cường độ đất nền đến ứng xử của tường chắn có cốt rời, ít dính có góc nội ma sát cao [3]. sử dụng vật liệu địa kỹ thuật. Bài báo đã tiến hành khảo sát ứng xử của kết cấu tường có cốt dưới tác dụng tĩnh tải và điều kiện địa chất, địa hình của bán đảo Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu đã phân tích và dự đoán được ứng xử của tường chắn có cốt khi xem xét ảnh hưởng của cường độ vật liệu đắp có tính dính và nền móng. 1. Đặt vấn đề Trong điều kiện Việt Nam chúng ta chưa có tiêu chuẩn về thiết kế tường chắn có cốt, thì hầu hết các nhà thầu tư vấn thiết kế, thi công đều dựa vào tiêu chuẩn của Anh và Mỹ để thiết kế, thi công và nghiệm thu tường chắn có cốt. Các quy trình thiết kế của Anh và Mỹ là BS8006: 1995 [2] và FHWA–NHI–00–043 [11] đều quy định về vật liệu đắp sau lưng tường thường là vật liệu rời, ít dính có góc nội ma sát cao (φ ≥ 34º). Với yêu cầu này chỉ có cát hạt thô tại các mỏ vật liệu mới đáp ứng. Tuy nhiên với tình hình khan hiếm cát và giá thành ngày càng cao như hiện nay thì yêu cầu nghiên cứu các vật liệu đắp khác nhau, nhất là vật liệu có tính dính nhằm tận dụng vật liệu đắp tại chỗ, giảm chi phí xây dựng là yêu cầu cấp bách đặt ra. Ngoài ra, BS8006: 1995 [2], FHWA–NHI–00–043 [11] và rất