Tài liệu giải bài tập SGK trang 26,27 dưới đây là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ và hướng dẫn giải các bài tập được nêu trong SGK sẽ giúp các em hiểu được thế nào là tự lập, ý nghĩa của tính tự lập. Sau đây mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu nhé! | A. Tóm tắt lý thuyết Tự lập Tự lập là tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình. Biểu hiện của tính tự lập: - Tự tin. - Có bản lĩnh. - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. Ý nghĩa của tính tự lập: - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống. - Được mọi người kính trọng. Học sinh cần làm gì để có tính tự lập: - Rèn luyện tính tự lập từ khi còn nhỏ. - Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày. B. Ví dụ minh họa Tự lập Ví dụ: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào? Hướng dẫn giải: - Giúp ta chủ động làm việc. - Tiết kiệm thời gian công sức. - Đạt hiệu quả, chất lượng trong công việc. - Cách rèn luyện: Vượt khó, kiên trì, sáng tạo. - Cần biết làm việc có kế hoạch và điều chỉnh khi cần thiết. C. Bài tập SGK về Tự lập Dưới đây là 5 bài tập tham khảo về tự lập: Bài 1 trang 26 SGK GDCD 8 Bài 2 trang 26 SGK GDCD 8 Bài 3 trang 27 SGK GDCD 8 Bài 4 trang 27 SGK GDCD 8 Bài 5 trang 27 SGK GDCD 8 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước: >> Bài tập trước: Giải bài tập Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư SGK GDCD 8 >> Bài tập sau: Giải bài tập Lao động tự giác và sáng tạo SGK GDCD .