Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chế định hội thẩm nhân dân trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, luận văn đi sâu vào nghiên cứu chế định này trên phương diện lập pháp và việc áp dụng chế định này trong thực tiễn xét xử, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện, góp phần đảm bảo vai trò, vị trí tham gia xét xử của hội thẩm nhân dân với tư cách là người đại diện cho tiếng nói của xã hội, của nhân dân vào trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự tại Tòa án. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG TRÍ LÝ CHẾ ĐỊNH HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 40 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Công trình được hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS ĐỖ NGỌC QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi . giờ ., ngày . tháng . năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 7 . Khái niệm hội thẩm nhân dân và vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân 7 Khái niệm hội thẩm nhân dân trong tố tụng hình sự 7 . Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân 12 . Quá trình hình thành và phát triển quy định về Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân . 17 . Giai đoạn 1945 đến 1975 . 17 . Giai đoạn 1976 đến 1988 .