Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp tư liệu cho những nghiên cứu về khả năng hấp phụ ion kim loại trong nƣớc, tạo ra hƣớng phát triển mới trong việc xử lý ion kim loại bằng vật liệu rẻ tiền, thân thiện với môi trường. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO HỒNG THẮM NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH CELLULOSE TÁCH TỪ DĂM TRE LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ ION Mn2+, Zn2+ TRONG NƯỚC Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ TỰ HẢI Phản biện 1: PGS. TS. Lê Thị Liên Thanh Phản biện 2: TS. Bùi Xuân Vững Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 07 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tre có mặt ở nhiều nơi trên thế giới và ở khắp các làng quê Việt Nam. Từ lâu, con ngƣời đã biết sử dụng tre để làm nhà, làm đũa, vật dụng nông nghiệp. Tre non làm thức ăn, tre khô làm củi đun, Ngày nay, trong công nghiệp, tre còn đƣợc dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy và làm thuốc chữa các bệnh ngứa, hen suyễn, ho, trong y học. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhƣng nó cũng góp phần tạo ra lƣợng chất thải độc hại tác động trực tiếp đến sức kh e con ngƣời và động thực vật. ác ngành công nghiệp nhƣ thuộc da, điện tử, công nghiệp hóa dầu. đã gây ô nhiễm ngu n nƣớc vì chứa các ion kim loại độc hại nhƣ u, Pb, Ni, d, s ử lý ngu n nƣớc ô nhiễm là vấn đề cấp bách của các quốc gia trên thế giới. Hiện nay, các nhà khoa học đang có xu hƣớng tìm đến các vật liệu xanh, thân thiện với môi trƣờng, có giá thành rẻ. Đã có nhiều vật liệu đƣợc nghiên cứu nhƣ xơ dừa, trấu, v các loại đậu, bã mía, làm vật liệu hấp phụ, tuy nhiên chúng tôi chƣa tìm thấy tài liệu về vật liệu từ tre. Do vậy, trong đề tài nghiên cứu này chúng tôi chọn vật liệu là dăm tre với nội dung ừ 2+ 2+ , Zn . 2. Mục tiêu nghiên cứu Biến tính cellulose tách từ dăm tre làm vật liệu hấp phụ kim loại nặng trong .