Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác lưỡng chức axit-bazơ trên cơ sở y-Al2O3 biến tính bằng một số nguyên tố như Ti, S, Mg… để xúc tác cho phản ứng metyl este chéo hóa dầu jatropha tạo biodiesel

Nghiên cứu đã tổng hợp hệ xúc tác hydrotanxit Mg-Al tích hợp trên bề mặt và trong lỗ xốp của γ-Al2O3 (HtMg-Al/γ-Al2O3). Kết quả phân tích nhiệt TG/DTA cho thấy hệ xúc tác HtMg-Al/γ-Al2O3 phân hủy tạo CO2 ở nhiệt độ 470oC trong khi nhiệt độ phân hủy của hydrotanxit Mg-Al riêng biệt là 364oC, điều này chứng tỏ HtMg-Al/γ-Al2O3 bền nhiệt, bền cấu trúc hơn so với hydrotanxit Mg-Al riêng biệt. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ XÚC TÁC RẮN LƢỠNG CHỨC AXIT-BAZƠ TRÊN CƠ SỞ -Al2O3 BIẾN TÍNH BẰNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ NHƢ Ti , S, Mg ĐỂ XÚC TÁC CHO PHẢN ỨNG METYL ESTE CHÉO HÓA DẦU JATROPHA TẠO BIOĐIESEL MÃ SỐ: Đ2015-03-77 Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Minh Đức Đà Nẵng tháng 5– 2016 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ và tên Đơn vị công tác và Nội dung lĩnh vực chuyên môn nghiên cứu cụ thể được giao 1. Ngô Minh Đức Khoa Hóa học- ĐHSP- Tổng hợp vật ĐHĐN liệu, thực hiện phản ứng, viết báo 2. Nguyễn Bá Trung Phòng Khoa học và Tổng hợp số hợp tác quốc tế- ĐHSP liệu, viết bài báo 3. Nguyễn Văn Din Khoa Hóa học – Chế tạo vật ĐHSP-ĐHĐN liệu 2. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ và tên trong và ngoài nước nghiên cứu người đại diện đơn vị 1. Đại học Bách Đo XRD, BET, TPDNguyễn Hà Khoa Hà Nội NH3, TPD-CO2 Hạnh 2. Trung tâm hóa Đo GCMS dầu, Đại học Khoa Trần Thị học Tự Nhiên, Như Mai ĐHQGHN 1. Mở đầu Năng lượng là vấn đề sống còn của toàn nhân loại. Con người đang khai thác đến mức cao nhất các nguồn năng lượng hóa thạch (dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá ). Bên cạnh đó, nhu cầu bảo vệ môi trường sống trên trái đất được trong sạch dài lâu cũng như cần phát triển kinh tế với một tốc độ cao trên quy mô rộng làm cho an ninh năng lượng toàn cầu ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng. Do đó, nhiệm vụ tìm kiếm nguồn thay thế cho nhiên liệu hóa thạch đã được đặt ra trong gần nửa thế kỷ qua và ngày càng trở nên cấp thiết. Hy vọng rất nhiều của con người vào các nguồn năng lượng mới thay thế sạch hơn, thân thiện môi trường, an toàn hơn và có khả năng tái tạo như: quang năng, phong năng, thủy năng, địa năng, năng lượng hạt nhân và đặc biệt năng lượng từ sinh khối là nguồn năng lượng gần với năng lượng hóa thạch nhất, sớm hiện thực nhất. Nhiều nước đã đưa ra quy định bắt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.