Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học - Đề số 1 đến đề 10

Bộ đề luyện thi Đại học môn Hóa học tổng hợp từ đề thi số 1 đến đề số 10 giúp các bạn đang chuẩn bị cho kì thi Đại học ôn tập, củng cố kiến thức. Chúc các bạn tự tin và hoàn thành tốt bài thi nhé! | BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – MÔN HÓA 1 ĐỀ TỔNG HỢP SỐ 1 Câu 1: N-metylmetanamin có công thức là A. CH3NHCH3 B. CH3NH2 D. C2H5NHCH3 Câu 2: Valin có tên thay thế là A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic B. axit aminoetanoic C. axit 2 – amino – 3 - metylbutanoic D. axit 2 - aminopropanoic Câu 3: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. S B. FeS C. Cu D. CuS Câu 4: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 5: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ olon B. Tơ Lapsan C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ tằm Câu 6: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catốt xảy ra A. sự khử ion Cl B. sự oxi hóa ion Cl C. sự oxi hóa ion Na D. sự khử ion Na Câu 7: Cho hỗn hợp kim loại Ag, Cu, Fe. Dùng dung dịch chứa một chất tan để tách Ag ra khỏi hỗn hợp là A. dung dịch HCl B. dung dịch HNO3 loãng C. dung dịch H2SO4 loãng D. dung dịch Fe2(SO4)3 Câu 8: Có các kết quả so sánh sau: (1) Tính dẫn điện Cu>Ag (2) Tính dẻo: Au>Fe (3) Nhiệt độ nóng chảy Na>Hg (4) Tính cứng: Cr>Ag Số kết quả so sánh đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO B. CrO3 C. Na2O D. MgO Câu 10: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm – NH-CO-? A. 4 D. 5 Câu 11: Cho các phát biểu sau: 1. Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ. 2. Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo. 3. đipeptit mạch hở có phản ứng màu với Cu(OH)2. 4. Tơ nilon-6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp. 5. Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli (metyl metacrylat). Số phát biết sai là : Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng? A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ăn mòn điện .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.