Bài giảng - CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất (ĐTCS) | NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 1 Giới thiệu tổng quan Hệ thống truyền động điện (TĐĐ): biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại Các hệ thống TĐĐ tiêu thụ khoảng 50% lượng điện năng được sản xuất Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất (ĐTCS) Các hệ thống TĐĐ có điều chỉnh tốc độ giúp nâng cao chất lượng và năng suất của máy sản xuất, góp phần tiết kiệm điện năng Giới thiệu tổng quan Giới thiệu tổng quan Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ điều khiển động cơ DC (ABB) Hiện có trên thị trường các bộ điều khiển ĐC DC với công suất từ vài trăm Watts lên tới cỡ MW Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ điều khiển động cơ không đồng bộ (Hitachi) Hiện có trên thị trường các bộ điều khiển ĐC DC với công suất từ vài trăm Watts lên tới cỡ MW Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ khởi động mềm (Softstarter) Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển quạt làm mát nước giải nhiệt BBT ở đây được dùng điều khiển tốc độ quạt làm mát của tháp giải nhiệt. Tùy thuộc nhiệt độ của nước giải nhiệt, quạt sẽ quay nhanh (nước nóng) hoặc quay chậm khi nước nguội. Năng lương tiết kiệm khá nhiều so với phương án sử dụng tốc độ quạt cố định. Một ứng dụng thường gặp khác của bộ biến tần là điều khiển lưu lượng bơm nước. Sơ đồ khối tổng quát hệ thống TĐĐ Một số định nghĩa Đặc tính cơ: quan hệ M( ) Đặc tính cơ tự nhiên Đặc tính tốc độ: quan hệ I( ) Đặc tính cơ động cơ DC kích từ độc lập Đặc tính cơ động cơ KĐB Phương trình momen cơ bản Phương trình momen cơ bản Phân loại momen tải Tổng quát, momen tải có thể chia thành hai loại chính: Momen tải chủ động: momen tải luôn tác động lên động cơ, cả khi hệ thống ở trạng thái tĩnh (tải thế năng, tải do lực nén, lực đàn hồi trong hệ thống sinh ra ). Momen tải không đổi chiều khi tốc độ đổi chiều. Momen tải thụ động: momen tải có khuynh hướng chống lại chuyển động và thay đổi chiều khi tốc độ thay đổi (tải ma sát, tải của máy cắt gọt kim loại ) Đặc tính cơ một số loại tải Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ Sự ổn định của điểm làm việc xác lập Hệ thống động cơ – tải đạt trạng thái xác lập khi: M = Mc Điều kiện để điểm làm việc xác lập là ổn định: Ví dụ: Xét các điểm làm việc ở hình bên. Điểm làm việc: A, C: ổn định, B: không ổn định Chế độ làm việc của động cơ Chế độ làm việc của động cơ TÓM TẮT VỀ CÁC LINH KIỆN ĐTCS THÔNG DỤNG Diode Thyristor (SCR) BJT (Bipolar Junction Transistor) BJT (Bipolar Junction Transistor) MOSFET GTO (Gate Turn-Off Thyristor) GTO (Gate Turn-Off Thyristor) IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) MCT (MOS-Controlled Thyristor) Khả năng tải & đóng cắt của các khóa bán dẫn thông dụng Khả năng tải & đóng cắt của các linh kiện ĐTCS hiện nay BÀI TẬP Bài tập Bài tập

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.