Mục tiêu chung của đề tài là nhằm phát triển ngành NTTS Quảng Bình một cách bền vững và hiệu quả, tăng cường đóng góp của ngành đối với kinh tế địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN HOÀI PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: . NGUYỄN THỊ NHƢ LIÊM Phản biện 1: . NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Phản biện 2: . MAI VĂN XUÂN Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia là quốc gia biển và có một diện tích đáng kể đất ngập nƣớc với ba loại thủy vực nƣớc đặc trƣng là nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn. Đây là một trong những tiền đề quan trọng đƣa nƣớc ta trở thành một quốc gia có khả năng phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản. Ðến cuối năm 2012, diện tích nuôi trồng thủy sản đƣợc mở rộng lên tới hơn nghìn ha, sản lƣợng đạt 3,2 triệu tấn, cung cấp đáng kể thực phẩm cho nhu cầu hàng ngày của ngƣời dân và đóng một vai trò quan trọng trong xuất khẩu Quảng Bình là một tỉnh ven biển. Trên địa bàn tỉnh có 5 sông lớn là sông Gianh, sông Ròn, sông Nhật Lệ sông Lý Hoà và sông Dinh với tổng lƣu lƣợng nƣớc 4 tỷ m³/năm và tổng diện tích vùng mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản là ha. Vùng triều ven biển có diện tích ha với chế độ bán nhật thuận lợi cho việc cấp thoát nƣớc ở các ao nuôi. Bên cạnh đó, Quảng Bình có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ƣớc tính 243,3 triệu m3. Đây là các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thủy sản trên các lĩnh vực khai thác, dịch vụ hậu cần nghề cá, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt, mặn và lợ. Tuy nhiên, NTTS Quảng Bình vẫn phải đối mặt với những thách thức và khó khăn: Cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, khả năng cung cấp con giống, kiểm soát dịch bệnh,