CHƯƠNG 6: PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE

§1. PHƯƠNG PHÁP CỦA PHÉP TÍNH TOÁN TỬ Cho hai tập hợp A và B. Một ánh xạ T cho ứng một phần tử của A với một phần tử xác định của B, kí hiệu là Tx, được gọi là một toán tử. Phần tử Tx được gọi là ảnh của x còn x được gọi là gốc của hay nghịch ảnh của Tx. Ví dụ: Nếu A = B = R thì toán tử T là một hàm số thực của biến số thực. Nếu A là tập hợp các số thực dương và B = R. Ánh. | CHƯƠNG 6 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 1. PHƯƠNG PHÁP CỦA PHÉP TÍNH TOÁN TỬ Cho hai tập hợp A và B. Một ánh xạ T cho ứng một phần tử của A với một phần tử xác định của B kí hiệu là Tx được gọi là một toán tử. Phần tử Tx được gọi là ảnh của x còn x được gọi là gốc của hay nghịch ảnh của Tx. Ví dụ Nếu A B R thì toán tử T là một hàm số thực của biến số thực. Nếu A là tập hợp các số thực dương và B R. Ánh xạ cho mỗi số a e A thành một số thực thuộc B là Ta lna được gọi là toán tử logarit. Nhờ có toán tử loga mà phép nhân các gốc được chuyển thành phép cộng các ảnh T Tai Ta2 1 Do đó muốn tính tích ta tìm ảnh của nó theo 1 sau đó dùng bảng logarit tra ngược lại Cho A là tập hợp các hàm dao động hình sin có cùng tần số góc 0 B là tập hợp các hàm biến số thực t nhưng lấy giá trị phức. Cho ứng mỗi hàm v t Vsin t ọ e A với một hàm Tv e B theo công thức Tv rot T cũng là một toán tử. Nhờ toán tử này mà các phép tính đạo hàm và tích phân gốc được chuyển thành các phép tính đại số đối với ảnh. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu toán tử Laplace. Bài toán đặt ra là biết gốc tìm ảnh toán tử Laplace của nó và ngược lại biết ảnh của một hàm tìm lại gốc của nó. 2. ĐỊNH NGHĨA HÀM GỐC Ta gọi hàm f t của biến thực t là hàm gốc nếu nó thoả mãn các điều kiện sau Hàm f t liên tục từng khúc khi t 0 nghĩa là nếu lấy một khoảng a b bất kì trên nửa trục t 0 bao giờ cũng có thể chia nó thành một số hữu hạn các khoảng nhỏ sao cho trong mỗi khoảng nhỏ f t liên tục và tại mút của mỗi khoảng nhỏ nó có giới hạn một phía Khi t w hàm f t tăng không nhanh hơn một hàm mũ nghĩa là tồn tại một số M 0 so 0 sao cho I f t I Mesot vt 0 2 trong đó so được gọi là chỉ số tăng của f t f t 0 khi t 0. Điều kiện này được đặt ra vì trong các ứng dụng thực tế t thường là thời gian. Ví dụ 1 Hàm t 0 khit 0 n t 11 khit 0 là hàm gốc. Thật vậy vì n t 1 nên điều kiện 2 được thoả mãn nếu chọn M 1 s0 0 dễ dàng kiểm tra được điều kiện 1. Ví dụ 2 Hàm 98 . _ 0 khit 0 f t n s sint Idlit 0 là hàm gốc. Thật vậy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.