Tài liệu tham khảo các thủ tục hành chính trong lĩnh vực khoáng sản | HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CHUNG TAY CÁI CÀCH THÚ TỤC HANH CHINH BÁO CÁO KẾT QUẢ RÀ SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC KHOÁNG SẢN Tháng 11 năm 2009 1 I. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN Khoáng sản là tài sản quan trọng có giá trị đặc biệt đối với các quốc gia tuy nhiên đây cũng là nguồn tài nguyên không tái tạo được và là nguồn lực hết sức mong manh . Do vậy việc khai thác và sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia. Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Từ năm 1955 đến nay các nhà địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra tìm kiếm thăm dò và phát hiện mới trên điểm khoáng và mỏ đã đánh giá được một số loại khoáng sản có giá trị công nghiệp như dầu khí than apatit sắt đồng nhôm chì kẽm thiếc các khoáng sản khác làm vật liệu xây dựng gốm sứ thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản khác. Đến nay ngành địa chất Việt Nam đã hoàn thành công tác lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản trên toàn bộ lãnh thổ phần đất liền ở tỷ lệ 1 và 1 và khoảng 41 diện tích đã được phủ bản đồ tỷ lệ 1 . Ngoài ra việc điều tra thăm dò dầu khí các mỏ sa khoáng thiếc vàng ti tan đất hiếm. ở vùng thềm lục địa và ngoài khơi cũng đã và đang được tiến hành. Mặc dù còn kém phát triển nhưng ngành công nghiệp khoáng sản của Việt Nam đã đóng góp một nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nước góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Ngày 23 tháng 7 năm 2007 Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 theo đó ngành khoáng sản vẫn được ưu tiên phát triển và cho đến năm 2020 Việt Nam sẽ tiến hành điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng. .trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất theo quy hoạch kế hoạch được Nhà nước giao phù hợp với chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ làm căn cứ khoa học