Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên

Phú Yên là một tỉnh thuần nông, có hơn 70% người dân sống ở nông thôn và có nguồn thu nhập chính từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, những năm gần đây diện tích đất canh tác nông nghiệp đang bị thu hẹp dần trong khi đó dân số ngày một tăng. Do vậy, để nâng cao đời sống người dân ở khu vực nông thôn và miền núi, thông qua phát triển sản xuất nông nghiệp, trong đó có phát triển cây sắn là một yêu cầu bức thiết nhằm nâng cao mức thu nhập cho hộ nông dân trồng sắn. | tăng cường đầu tư nguồn lực vào sản xuất, lực lượng lao động phải chuyên môn hóa cao hơn, kinh phí phục vụ vào hoạt động sản xuất nhiều hơn; đổi mới hơn nữa trong công tác tổ chức sản xuất, gắn thật chặt trong mối liên kết 4 nhà, hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất sắn, trong đó vai trò của nhà doanh nghiệp và người nông dân là nòng cốt, quyết định đến chuỗi giá trị sắn. Đồng thời, để hạn chế rủi ro về thị trường, các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại để tìm đầu ra với giá trị cao hơn, ổn định hơn, bên cạnh đó cần liên kết với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong và ngoài nước để cung cấp nguồn nguyên liệu tinh bột cho các nhà máy; từng bước hình thành các nhà máy chế biến xăng sinh học theo chủ trưởng của Chính phủ và các Bộ ngành. Tiếp tục tăng cường ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất, trong đó tập trung vào các khâu giống, biện pháp canh tác, ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ sở giảm chi phí sản xuất và tăng sản lượng, chữ bột.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.