Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế: Chương 1 - TS. Huỳnh Minh Triết

Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh quốc tế cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về đàm phán, đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh, các phương thức đàm phán trong kinh doanh, các phong cách đàm phán trong kinh doanh,. . | Giảng viên: TS. HUỲNH MINH TRIẾT BÀI GIẢNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh quốc tế Nội dung Khái niệm về đàm phán Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh Các phương thức đàm phán trong kinh doanh Các phong cách đàm phán trong kinh doanh Các kiểu đàm phán trong kinh doanh Các giai đoạn đàm phán trong kinh doanh Đàm phán là một kỹ năng để rèn luyện cả đời chứ không đơn thuần là kỹ thuật kinh doanh. TẤT CẢ chúng ta đều đã từng trải qua các cuộc đàm phán với bạn bè, gia đình người thân, đồng nghiệp. Đàm phán là gì? Tại sao chúng ta đàm phán? Trong kinh doanh, đàm phán đóng vai trò rất quan trọng Lương bổng và hợp đồng lao động đều được thoả luận và nếu thành công, cả người chủ và người nhân viên cảm thấy hài lòng, vui vẻ cùng làm việc hợp tác với nhau Bán hàng, đàm phán thỏa thuận thành công có thể tạo một nền tảng tốt để phát triển các mối quan hệ giúp công ty tiết kiệm thời gian tiền bạc và đạt kết quả tốt trong kinh doanh. Đàm phán là gì? Tại sao chúng ta đàm phán? LỢI ÍCH Có cơ hội đưa ra những yêu cầu của mình Tìm được điều kiện yêu cầu tốt hơn cho cả 2 bên Học được những điều tốt nhất trong cách đối xử với mọi người Đạt được sự hợp tác, thỏa thuận và đáp ứng mọi nhu cầu Thiết lập và cải thiện các mối quan hệ Tìm được những điều mà bạn tưởng như không cần thiết Đàm phán là gì? Tại sao chúng ta đàm phán? LỢI ÍCH Đàm phán cung cấp cho bạn một nền tảng thống nhất mà trong đó những vấn đề sẽ được đem ra thảo luận và mổ xẻ, đáp ứng nhu cầu thỏa hiệp. Là một quá trình thỏa thuận đáp ứng nguyện vọng của bạn và của mọi người Đàm phán là gì? Tại sao chúng ta đàm phán? Đàm phán là hành động: 1/Hội đàm với một hoặc nhiều bên để đi đến các thoả thuận; 2/Dàn xếp phương thức trao đổi thông qua hợp đồng; 3/Chuyển giao quyền sở hữu theo luật định và trên thực tế cho một hoặc nhiều bên khác đề đổi lấy các giá trị sẽ nhận được; 4/Hoàn thiện và giải quyết các tồn tại của quá trình Bách khoa toàn thư | Giảng viên: TS. HUỲNH MINH TRIẾT BÀI GIẢNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về đàm phán trong kinh doanh quốc tế Nội dung Khái niệm về đàm phán Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh Các phương thức đàm phán trong kinh doanh Các phong cách đàm phán trong kinh doanh Các kiểu đàm phán trong kinh doanh Các giai đoạn đàm phán trong kinh doanh Đàm phán là một kỹ năng để rèn luyện cả đời chứ không đơn thuần là kỹ thuật kinh doanh. TẤT CẢ chúng ta đều đã từng trải qua các cuộc đàm phán với bạn bè, gia đình người thân, đồng nghiệp. Đàm phán là gì? Tại sao chúng ta đàm phán? Trong kinh doanh, đàm phán đóng vai trò rất quan trọng Lương bổng và hợp đồng lao động đều được thoả luận và nếu thành công, cả người chủ và người nhân viên cảm thấy hài lòng, vui vẻ cùng làm việc hợp tác với nhau Bán hàng, đàm phán thỏa thuận thành công có thể tạo một nền tảng tốt để phát triển các mối quan hệ giúp công ty tiết kiệm thời gian tiền bạc và đạt kết quả tốt trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.