Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Toán ứng dụng trong kỹ thuật

Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Toán ứng dụng trong kỹ thuật - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM cung cấp cho người đọc 5 bài tập kèm theo chuẩn kiến thức đầu ra của môn học nhằm giúp người học ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-17 Môn: Toán ứng dụng trong kỹ thuật Mã môn học: MATH131501 Ngày thi: 09/01/2017 Thời gian: 90 phút Đề thi có 2 trang Mã đề: 131501-2017-01-002 SV được phép sử dụng tài liệu. SV không nộp lại đề thi. KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN TOÁN ------------------------- Lưu ý: - Các kết quả được làm tròn đến 5 chữ số thập phân sau dấu phẩy. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: (2 điểm) Cho bài toán Cauchy dy 3 y t 2 , y (0) 2 dt a. Dùng phương pháp Euler để giải bài toán từ t=0 đến t=1 với h=0,2 thì y(1) (1). b. Dùng phương pháp Simpson và các giá trị ở câu a để tính y(t )dt (2) 0 c. Dùng nội suy đa thức bậc 2 với 3 mốc 0; 0,2; 0,4 và các giá trị ở câu a để tính y(0,15) (3) d. Dùng phương pháp Euler cải tiến với phương pháp lặp đơn 1 bước lặp để giải bài toán từ t=0 đến t=1 với h=0,2 được y(1) (4). Câu 2: (1,5 điểm) Cho bảng dữ liệu sau xi yi 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 22 29 36 38 42 42 45 45 47 46 a. Đường thẳng phù hợp với dữ liệu bằng phương pháp bình phương bé nhất là y=(5). b. Hàm lũy thừa y axb phù hợp với dữ liệu bằng phương pháp bình phương bé nhất là y=(6). c. Độ phù hợp của một mô hình y f ( x) với dữ liệu được đánh giá bằng chỉ số n f ( xi ) yi với n là số điểm dữ liệu. Chỉ số này càng nhỏ thì mô hình càng 2 i 1 phù hợp. Trong 2 mô hình ở câu a và b thì mô hình phù hợp hơn là (7). Câu 3: ( điểm) (t 5) Cho hàm Q(t ) 20 10sin . Dùng phương pháp hình thang với n=10 thì 12 1 1 là (10). Q(t )dt (8) với sai số là (9) và sai số của k 1 0 Q(t )dt 0 Mã đề: 131501-2017-01-002 1/2 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 4: ( 2 điểm) 9,2 x 2,4 y 1,2 6,5 x 8,3 y 5,7 a. Dùng phương pháp lặp đơn với 3 bước lặp giải gần đúng hệ phương trình với giá trị khởi đầu (1;1) và đánh giá sai số. b. Dùng phương pháp lặp Seiden với 4 bước lặp giải gần đúng hệ trên với giá trị khởi đầu (1;1). (không cần đánh .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.