Kỹ năng giao tiếp "Bí quyết từ chối trong công việc "

Vì quá bận rộn hay đơn giản là không có tâm trí để làm việc khác nên bạn phải từ chối giúp đỡ đồng nghiệp. Tuy nhiên, nếu không khéo léo, bạn có thể gây ra sự hiểu lầm cho người khác rằng bạn là người ích kỉ, xa cách với mọi người. | r r 1 Ấ À A. A. Bí quyêt từ chôi trong công việc Vì quá bận rộn hay đơn giản là không có tâm trí để làm việc khác nên bạn phải từ chối giúp đỡ đồng nghiệp. Tuy nhiên nếu không khéo léo bạn có thể gây ra sự hiểu lầm cho người khác rằng bạn là người ích kỉ xa cách với mọi người. Dưới đây là một số cách hữu ích giúp bạn nói không với đồng nghiệp một cách rõ ràng và hiệu quả 1. Lặp lại lời từ chôi Đây là cách từ chối thẳng thắn khiến người yêu cầu giúp đỡ không làm phiền bạn nhiều đặc biệt hiệu quả với những người liên tục quấy rầy bạn. Bạn chỉ cần nói một cách đơn giản Như đã giải thích hôm trước tôi đang có dự án cần hoàn thành gấp nên không thể giúp anh chị được. Dù không trực tiếp tham gia nhưng tôi có thể nhờ một người khác phụ giúp anh chị . Giọng nói bình tĩnh không vội vã sẽ giúp bạn gửi đi thông điệp một cách nhẹ nhàng và chuyên nghiệp. 2. Tìm ra biện pháp giải quyêt khác Nếu hiện tại không thể giúp đỡ đồng nghiệp bạn có thể tìm ra cách giải quyết khác Nhờ người khác giúp đỡ họ hoặc hẹn lại sau. Hãy cho người yêu cầu giúp đỡ thấy được thái độ tích cực của bạn rằng bạn sẵn sàng giúp đỡ nhưng ngay lập tức thì không thể. 3. Xác định nguyên nhân bạn từ chôi giúp đỡ Đó là do bạn cảm thấy công việc đó quá áp lực khó khăn Bạn không muốn tham gia vào những nhiệm vụ không thuộc trách nhiệm của mình Hãy xác định rõ ràng nguyên nhân bạn không thể giúp đỡ. Từ đó bạn sẽ có cách từ chối thích hợp. Ví dụ Nếu bạn từ chối vì không ưa người yêu cầu giúp đỡ hãy cư xử thật khéo léo. Đừng nhắc tới những việc có liên quan tới vấn đề cũ như Dự án này cũng không phức tạp lắm. Năm ngoái tôi đã một mình thực hiện nhiệm vụ tương tự thế này. . Nói như vậy họ có thể nghĩ rằng Ah hoá ra anh chị ta từ chối vì năm ngoái mình đã không giúp đỡ và bây giờ trả đũa lại đây . Bạn cũng nên kiềm chế cảm xúc tốt hơn. Không nên tỏ thái độ bực tức khó chịu khi mọi người cứ chăm chăm nhờ vả một người bận rộn như bạn. Sếp và đồng nghiệp có thể hiểu sai về bạn. 4. Cân nhắc xem có nên giúp đỡ hay không .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.