Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ các khái niệm và lý luận liên quan đến vấn đề sáp nhập và mua lại doanh nghiệp – M&A; phân tích thực trạng hoạt động M&A ở Việt Nam trong thời gian qua. Qua đó rút ra những lợi ích đạt được cũng như những hạn chế trong phát triển hoạt động M&A ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động sáp nhập và mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------HÀ THỊ THU MAI MUA BÁN – SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP. 9 . Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp – Các vấn đề cơ bản .9 . Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp9 . Phân loại mua lại và sáp nhập11 . Quy trình cơ bản khi tiến hành hoạt động M&A .12 . Định giá công ty trong hoạt động M&A 18 . Định giá dựa trên tài sản . Phương pháp hệ số giá/thu nhập (P/E) và định giá dựa trên giá trị thị trường22 . Phương pháp chiết khấu dòng tiền (vốn hóa thu nhập) (Discounted Cash Flow) .24 . Lợi ích, rủi ro và những cạm bẫy trong M& . Những lợi ích trong M&A25 . Rủi ro và những cạm bẫy trong M&A29 . Thị trường M&A – Những nhân tố tác động đến việc phát triển hiệu quả thị trường M&A .