Ảnh hưởng của một số ion kim loại đến hiệu suất xử lý nước thải giàu hữu cơ bằng hệ yếm khí cao tải

Ảnh hưởng của các ion kim loại (Ca2+, Mg2+, Cu2+) với các mức nồng độ khác nhau có trong nước thải giàu hữu cơ đến khả năng xử lý của hệ bùn yếm khí dòng chảy ngược (UASB) được đánh giá thông qua hiệu suất xử lý COD và khí biogas sinh ra trong cùng điều kiện nhiệt độ ~ 35oC, pH ~ 7, tải trọng hữu cơ (OLR) ~ 2,28 g/, và CODđầu vào ~ 2100 mgO2/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự có mặt của các ion kim loại khiến khả năng xử lý của hệ UASB thay đổi phụ thuộc vào nồng độ và bản chất kim loại. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 38-44 Ảnh hưởng của một số ion kim loại đến hiệu suất xử lý nước thải giàu hữu cơ bằng hệ yếm khí cao tải Đinh Duy Chinh, Lê Thị Hoàng Oanh*, Nguyễn Thị Hà Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Nhận ngày 14 tháng 6 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Ảnh hưởng của các ion kim loại (Ca2+, Mg2+, Cu2+) với các mức nồng độ khác nhau có trong nước thải giàu hữu cơ đến khả năng xử lý của hệ bùn yếm khí dòng chảy ngược (UASB) được đánh giá thông qua hiệu suất xử lý COD và khí biogas sinh ra trong cùng điều kiện nhiệt độ ~ 35oC, pH ~ 7, tải trọng hữu cơ (OLR) ~ 2,28 g/, và CODđầu vào ~ 2100 mgO2/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự có mặt của các ion kim loại khiến khả năng xử lý của hệ UASB thay đổi phụ thuộc vào nồng độ và bản chất kim loại. Với Ca2+ và Mg2+, khi nồng độ ion kim loại ở giá trị phù hợp (300 mgCa2+/L, 100-1000 mgMg2+/L), thể tích khí CH4 thu được tăng mạnh (13 - 25%). Tuy nhiên, khi nồng độ cao như Mg2+ ở 2400 mg/L có xuất hiện dấu hiệu ức chế quá trình kỵ khí. Khác với Ca2+ và Mg2+, Cu2+ gây ức chế ở mọi nồng độ nghiên cứu; Khi nồng độ Cu2+ càng cao thì hiệu suất xử lý COD càng giảm. Theo đó, thể tích khí CH4 thu được cũng giảm đi 26 - 28%. 2+ 2+ 2+ Từ khóa: UASB, Ca , Mg , Cu , biogas. 1. Đặt vấn đề* Trong bối cảnh các nguồn năng lượng đang ngày càng cạn kiệt thì phương pháp yếm khí được lựa chọn để xử lý nước thải giàu hữu cơ bởi khả năng sinh khí metan (CH4) tạo năng lượng. Được phát minh vào năm 1970, hệ UASB là bước ngoặt thành công của công nghệ xử lý yếm khí với khả năng chịu tải lớn, hiệu suất xử lý cao và thời gian lưu ngắn. Tuy nhiên, cũng như các công nghệ yếm khí khác, hệ UASB chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố (nhiệt độ, tải trọng hữu cơ, thời gian lưu, pH, [5]), trong đó có yếu tố kim loại. Kim loại có trong nước thải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.