Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng

Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnhKết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèo cho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bị mất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượng cá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trong thức ăn được s dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổng lượng P trong thức ăn s dụng. Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 77-82 Ước tính lượng phát thải dinh dưỡng từ hoạt động nuôi cá lồng tại vịnh Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng Trịnh Thị Lê Hà1,*, Đoàn Văn Bộ1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2016 Ch nh s a ngày 26 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt : Kết quả ước tính lượng các chất thải N, P từ hoạt động nuôi lồng bè tại vịnh Bến Bèo cho thấy có tới 91% N và 90% P trong tổng lượng các thành phần N, P đầu vào (qua thức ăn) bị mất vào môi trường. Lượng thải tương ứng là 323,5t N và 37,3t P trong một vụ nuôi với sản lượng cá là 982,9t. Lượng N được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIN) chiếm 48% tổng lượng N trong thức ăn được s dụng, lượng P được thải ra dưới dạng vô cơ hòa tan (DIP) chiếm 21,5% tổng lượng P trong thức ăn s dụng. Lượng N thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (PON) chiếm 43% tổng lượng N trong thức ăn s dụng, lượng P thải ra dưới dạng hữu cơ rắn (POP) chiếm 68% tổng lượng P trong thức ăn s dụng. Từ khóa: Nuôi, cá, dinh dưỡng, vô cơ, hữu cơ, hòa tan, rắn. 1. Đặt vấn đề ở đây chiếm 63% tổng số lượng bè nuôi quanh khu vực đảo. Tổng diện tích các bè nuôi khoảng 6ha trên 10ha điện tích mặt nước có thể nuôi trồng [1]. Với mật độ phát triển như vậy, khả năng ô nhiễm rất dễ xảy ra. Đã có những báo cáo từ người dân về biểu hiện cá chết do ngạt khí và cá nuôi chậm lớn. Bài báo này là những kết quả bước đầu trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động nuôi và áp lực từ hoạt động nuôi lên môi trường thông qua các đánh giá về dòng thải và lượng thải phát sinh từ hệ thống nuôi. Chất thải từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản chủ yếu là thức ăn thừa và các sản phẩm bài tiết của sinh vật. Tùy thuộc vào mức độ sản xuất, khả năng đồng hóa của khu vực, các chất thải này có thể gây ra những tác động đến chất lượng nước và trầm tích. Với các tác động xấu, môi trường có thể bị ô

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.