Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ vỏ thân cây trúc đào (Nerium Oleander L.)

Từ cắn chiết ethanol 96% bộ phận vỏ thân của cây trúc đào thu hái ở Hà Nội, bằng các phương pháp sắc ký, nhóm nghiên cứu đã phân lập được 04 hợp chất. Phân tích các dữ kiện phổ và so sánh với những tài liệu đã công bố, các hợp chất này được xác định là acid 3β, 27-dihydroxyurs-12-en-28-oic (1), neriasid (2), oleandrin (3), β-sitosterol (4). | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2 (2016) 52-57 Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ vỏ thân cây trúc đào (Nerium Oleander L.) Nguyễn Tiến Vững1, Lê Anh Hào1, Vũ Đức Lợi2,*, Bùi Thị Xuân2, Nguyễn Thị Thu Lan3 1 2 Viện Pháp y Quốc gia, số 41 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 3 Học viện Quân y, số 160 đường Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Từ cắn chiết ethanol 96% bộ phận vỏ thân của cây trúc đào thu hái ở Hà Nội, bằng các phương pháp sắc ký, nhóm nghiên cứu đã phân lập được 04 hợp chất. Phân tích các dữ kiện phổ và so sánh với những tài liệu đã công bố, các hợp chất này được xác định là acid 3β, 27-dihydroxyurs-12-en-28-oic (1), neriasid (2), oleandrin (3), β-sitosterol (4). Nhận ngày 26 tháng 7 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 12 năm 2016 Từ khóa: Acid 3β,27-dihydroxyurs-12-en-28-oic, neriasid, oleandrin, β-sitosterol. 1. Đặt vấn đề* cây thì có rất ít nghiên cứu. Vì vậy, nhóm nghiên cứu chiết xuất, phân lập một số thành phần hóa học từ vỏ thân cây trúc đào nhằm tăng hiệu quả sử dụng cây trúc đào trong chiết xuất các hợp chất làm thuốc. Ngày nay các loại thảo dược vẫn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc sản xuất dược phẩm như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp chất dẫn đường cho việc tìm kiếm các loại thuốc mới, có hoạt tính cao, chữa được nhiều bệnh, kể cả các bệnh hiểm nghèo [1], trong đó nhiều cây có độc tính hiện đã và đang được ứng dụng vào làm thuốc (như cà độc dược, mã tiền, ô đầu, trúc đào, lá ngón.). Cây trúc đào được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian với tác dụng điều trị các bệnh như nhiễm trùng, sốt rét, áp xe, suyễn, dị ứng, eczema, Theo các nghiên cứu gần đây, trúc đào còn có tác dụng gây độc một số dòng tế bào ung thư trên thử nghiệm in vitro [8, 11]. Thành phần hóa học trong cây trúc đào chủ yếu là các alcaloid. Bộ phận hoa và lá của cây trúc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.