So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung Quốc

Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnh hưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức tranh kinh tế tổng quát giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định tốt nhất cho kinh tế và môi trường. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) 1-11 So sánh cấu trúc kinh tế và phát thải CO2 giữa Việt Nam và Trung Quốc Bùi Trinh1,*, Phạm Lê Hoa2 1 Hiệp hội Nghiên cứu về Kinh tế lượng vùng và Môi trường (AREES), Nanatsugi-dai, Shiraishi, Chiba, Nhật Bản 2 Công ty Cổ phần Du lịch Khách sạn Hải Đăng Plaza, 19 Trần Khánh Dư, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam Nhận ngày 6 tháng 02 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2017 Tóm tắt: Nghiên cứu về so sánh cấu trúc kinh tế thông qua các liên kết về ngành của hai nền kinh tế Việt Nam và Trung Quốc; tìm hiểu các mức độ khác nhau về cấu trúc kinh tế cùng những ảnh hưởng về thu nhập, nhập khẩu, năng lượng và phát thải của Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình sản xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng, từ đó cung cấp một bức tranh kinh tế tổng quát giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những quyết định tốt nhất cho kinh tế và môi trường. Từ khóa: Liên kết ngành, cấu trúc kinh tế, phát thải CO2, Việt Nam, Trung Quốc. 1. Giới thiệu * của Trung Quốc lại cao hơn Việt Nam (46% so với 32%) (Bảng 1). Để phân tích sâu hơn hai nền kinh tế, bài viết tìm hiểu mối quan hệ giữa các ngành, nhu cầu về đầu vào, ảnh hưởng của các nhân tố của cầu cuối cùng đến giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, nhập khẩu, nhu cầu về năng lượng và ảnh hưởng đến môi trường thông qua sự phát thải CO2 với hệ thống đầu vào - đầu ra của W. Leontief (1941) [13]. Khung đầu vào - đầu ra của W. Leontief đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu trúc nền kinh tế trong một khoảng thời gian cụ thể. Bức tranh kinh tế được thể hiện qua ma trận nhân tử đã được sử dụng để nghiên cứu những thay đổi trong nền kinh tế Hoa Kỳ giữa từ năm 1972 và -1996 [9]. Phân tích mối liên kết thông qua ma trân trận nhân tử cũng được áp dụng trong nghiên cứu về cấu trúc kinh tế của nền kinh tế Trung Quốc trong giai đoạn 1987-1997 [5]. Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét tương đồng về điều kiện kinh tế. Tỷ trọng giá trị sản

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.