Đề luyện thi PEN-I 2017 môn Vật lý - Chuẩn bị kì thi THPT Quốc gia (Đề 7) được sưu tầm và chọn lọc nhằm mang lại cho các bạn tài liệu ôn thi THPT Quốc gia tốt nhất. Mời các bạn tham khảo. | Khóa học PEN-I N3:Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Thầy ĐỖ NGỌC HÀ ĐỀ LUYỆN THI PEN-I 2017 CHUẨN BỊ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: VẬT LÍ ĐỀ MỤC TIÊU 8 ĐIỂM SỐ 07 Thời gian làm bài: 50 phút. Họ, tên học sinh: Cho biết: hằng số Plăng h = 6,–34 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,–19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2; số NA = 6, nguyên tử/mol. Câu 1: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 2: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 100 2 cos100πt (V). Số chỉ của vôn kế này là A. 100 V. B. 141 V. C. 70 V. D. 50 V. Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 5cos(100πt + ) (cm) và x2 =12cos100πt (cm). 2 Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 17 cm. B. 8,5 cm. C. 13 cm. D. 7 cm. 10 2 Câu 4: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện 10 10 có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. –6 s. B. –6 s. C. –6 s. D. –6 s. Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc này có tần số dao động riêng là k m 1 m 1 k B. f 2 C. f D. f m k 2 k 2 m Câu 6: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này là 1 1 1 1 A. N0 . B. N0. C. N0 . D. N0. 8 3 6 4 Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là A. 2,8 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2 .