Chương 2 - Liên kết trong kết cấu thép gồm có những nội dung cụ thể sau: Đại cương về liên kết trong kết cấu thép, liên kết bu lông, liên kết hàn, Tính toán liên kết phức tạp. . | CHƯƠNG 2. LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP cương về liên kết trong KCT kết bu lông kết hàn toán liên kết phức tạp Trường Đại học Giao thông Vận tải University of Transport and Communications . ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT TRONG KCT . Lý do phải thực hiện liên kết trong KCT 2 lý do cơ bản: - Do yêu cầu về cấu tạo; - Do hạn chế về vật liệu, vận chuyển, lắp ráp,. Vì vậy, liên kết trong KCT rất phổ biến và quan trọng. Nó cần được quan tâm đặc biệt. Hình vẽ: sydandao@ 2 . ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT TRONG KCT . Các loại (hình thức, phương pháp) liên kết trong KCT Cho đến nay, người ta đã sử dụng các loại liên kết sau: - Liên kết đinh tán - Liên kết bu lông; hiện nay ít sử dụng; hiện nay được sử dụng phổ biến - Liên kết hàn; - Liên kết khác (keo dán,.). Hình vẽ: sydandao@ 3 . LIÊN KẾT BU LÔNG . Cấu tạo bu lông (1/2) Có 4 loại bu lông: - Bu lông thường (thô); hiện nay được sử dụng phổ biến - Bu lông tinh chế; - Bu lông CĐC; - Bu lông khác (neo,.). Bu lông thường và bu lông CĐC có hình dạng giống nhau: §Çu (mò bu l«ng) Long ®en (vßng ®Öm) §ai èc (ªcu) Th©n bu l«ng d ChiÒu dµi ren r¨ng ChiÒu dµi bu l«ng sydandao@ 4 . LIÊN KẾT BU LÔNG . Cấu tạo bu lông (2/2) Tuy vậy, bu lông thường và bu lông CĐC có những đặc điểm khác nhau như sau: a) Bu lông thường Được chế tạo theo ASTM A307. Thép làm bu lông là thép các bon thấp, Fub = 420 MPa (cấp A). b) Bu lông CĐC Được chế tạo theo ASTM A325/A325M hoặc A490/490M. Thép làm bu lông là thép CĐC. Theo A325M, Fub = 830 MPa (khi d = 16 mm đến 27 mm) và , Fub = 725 MPa (khi d = 30 mm đến 36 mm). Sự khác nhau giữa bu lông thường và bu lông .