Bài giảng "Viêm ruột thừa cấp - Bs Lê Hùng" gồm có các nội dung chính sau: Chẩn đoán triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, chẩn đoán phân biệt, biến chứng của viêm ruột thừa, nguyên tắc phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa và biến chứng sau mổ. | VIÊM RUỘT THỪA CẤP Bài giảng lý thuyết lâm sàng Bs Lê Hùng Giải phẫu-Sinh lý Ruột giữa Túi ngách của đáy manh tràng Hội tụ 3 dãi cơ dọc Dài 2-20, TB 9 cm Lớp dưới niêm: hạch bạch huyết Gốc cố định: điểm Mc Burney Đầu RT: 30% ở vùng chậu, 7% sau phúc mạc RT người trưởng thành: không chức năng Dịch tể học Bệnh lý ngoại khoa thường gặp nhất Các nước phương Tây có tần suất bị VRT cao hơn các nước Châu Á và Châu Phi Tỉ suất bị VRT: 1/ mỗi năm Trẻ mới sinh đến người già, tuổi TB: 22t Lịch sử 1886: Reginald Fitz đưa ra thuật ngữ viêm ruột thừa Richard Hall: cắt thành công ca VRT đầu tiên 1889: Chester McBurney mô tả điểm đau và sự chuyển vùng đau 1940s: KS phổ rộng làm giảm tỉ lệ tử vong 1982: Kurt Semm cắt RT nội soi Sinh lý bệnh Tắc nghẽn lòng ruột thừa (do sỏi phân, viêm hạch bạch huyết) Vi khuẩn học Đa khuẩn Yếm khí (Bacteroides fragilis) Hiếu khí (E. coli) Chẩn đoán lâm sàng Đau chuyển Buồn nôn, nôn ói Sốt nhẹ HC đáp ứng viêm toàn thân MB (+) Có dấu hiệu kích thích/viêm lá phúc mạc thành HCP Cận lâm sàng (chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt) Số lượng bạch cầu, tỉ lệ neutrophile CRP (C-reactive protein) U-5-HIAA U-Beta-HCG TPTNT Xét nghiệm chức năng gan: AST, ALT, bilitubin, AP Lipase, amylase huyết tương X-quang bụng Xạ hình X-quang đại tràng với ba-rýt Siêu âm: dấu hình bia, dấu ấn ngón tay CT scan: ruột thừa căng to, thành dày và phân lớp, dịch quanh ruột thừa, phản ứng viêm quanh ruột thừa Biến chứng Viêm ruột thừa hoại thư Khối viêm ruột thừa Áp-xe ruột thừa Ruột thừa vỡ mủ Thể lâm sàng Đau hố chậu phải (điển hình), hố chậu trái, hạ sườn phải, hạ vị Khối đau hố chậu phải (khối viêm hay áp-xe ruột thừa) Đau liên tục (viêm phúc mạc) Chướng bụng, bí trung tiện (tắc ruột) Tiểu đau, lắt nhắt (nhiễm trùng tiểu), mót rặn (HC trực tràng) Chẩn đoán phân biệt Pelvic inflammatory disease (PID) or tubo-ovarian abscess Endometriosis Ovarian cyst or torsion Ureterolithiasis and renal colic Degenerating uterine leiomyomata Diverticulitis Crohn disease Colonic carcinoma Rectus sheath hematoma Cholecystitis Bacterial enteritis Mesenteric adenitis and ischemia Omental torsion Biliary colic Renal colic Urinary tract infection (UTI) Gastroenteritis Enterocolitis Pancreatitis Perforated duodenal ulcer Thái độ điều trị Phẫu thuật cắt ruột thừa là phương pháp điều trị duy nhất Cắt nội soi: chưa là tiêu chuẩn vàng Nguyên tắc phẫu thuật cắt ruột thừa Tìm ruột thừa, xác định gốc ruột thừa Cắt mạc treo trước khi cắt gốc ruột thừa Xử lý gốc ruột thừa: kẹp rồi cắt, buộc hay khâu buộc Vùi gốc ruột thừa: không là yêu cầu bắt buộc Phẫu thuật cắt ruột thừa, mổ mở Phẫu thuật cắt ruột thừa, mổ nội soi Biến chứng sau mổ Nhiễm trùng vết mổ Tụ dịch, áp-xe tồn lưu Chảy máu Tắc ruột sớm sau mổ Viêm phúc mạc do bục gốc ruột thừa, thủng hay hoại tử muộn hồi tràng hoặc manh tràng (mổ nội soi) Dự hậu và tiên lượng Biến chứng 4-15%, 1/3 số này là nhiễm trùng vết mổ Tử vong 0,2-0,8%, có thể tăng đến 20%/BN trên 70 Ruột thừa chưa vỡ mủ: tử vong 0,1%. Ruột thừa hoại tử: tử vong 0,6% HẾT