Bài giảng Toán cao cấp: Ma trận - Định thức - Nguyễn Văn Phong

Bài giảng Toán cao cấp "Ma trận - Định thức" trình bày những nội dung cụ thể sau: Ma trận, các phép toán trên ma trận, định thức, ma trận nghịch đảo, hạng của ma trận. nội dung chi tiết. | MA TRẬN - ĐỊNH THỨC Nguyễn Văn Phong Toán cao cấp - MS: MAT1006 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 44 Nội dung 1 MA TRẬN 2 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN 3 ĐỊNH THỨC 4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 5 HẠNG CỦA MA TRẬN Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 1 / 44 Ma trận Định nghĩa Một bảng số (số thức, số dòng n cột a11 a21 A= ··· am1 phức) hình chữ nhật gồm m a12 a22 ··· am2 ··· ··· ··· ··· a1n a2n ··· amn Hay A = (aij )m×n . Được gọi là một ma trận cấp m × n. Ký hiệu: - [A]ij phần tử nằm ở dòng i, cột j của A - Mm×n , tập tất cả các ma trận cấp m × n Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 2 / 44 Ví dụ. Cho ma trận A= 1 2 3 4 5 6 ∈ M2×3 Khi đó, ta có [A]11 = 1; [A]12 = 2; [A]13 = 3 [A]21 = 4; [A]22 = 5; [A]23 = 6 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 3 / 44 Hai ma trận bằng nhau. Định nghĩa Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu i) A và B cùng cấp ii) [A]ij = [B]ij , ∀i, j Ví dụ. Cho hai ma trận A= p q 4 1 0 2 ;B = 1 3 4 s 0 2 Ta có, A = B nếu và chỉ nếu p = 1; q = 3; s = 1 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Toán cao cấp - MS: MAT1006 4 / .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.