Bài giảng Virus - Lê Trần Nguyễn

Bài giảng Virus do Lê Trần Nguyễn biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về virus, đặc tính chung của virus, sinh sản, sức đề kháng, tính miễn dịch, phương pháp xét nghiệm virus để chẩn đoán,.! | Virus Giáo viên: Leâ Traàn Nguyeãn 1. Đại cương về virus (1) Virus là một hình thái của sự sống đơn giản, kích thước rất nhỏ trung bình khoảng 20 –300 nm, do đó phải nhìn qua kính hiển vi điện tử phóng đại hàng vạn lần. Virus chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc AND ( axit desoxyribonucleic ) hoặc ARN (axit ribonucleic). Acid nucleic được bao bọc trong một lớp vỏ protein và bên ngoài cùng có thể được bao quanh bằng một màng lipid. Toàn bộ phân tử virus được gọi là virion. Đại cương về virus (2) Virus không có khả năng phát triển và tự nhân lên mà chỉ có thể nhân lên trong các tế bào sống. Phạm vi gây bệnh của virus rất rộng, chúng gây bệnh không những cho người mà còn cho mọi sinh vật khác như loài có vú, chim, cá, côn trùng, cây cối và cho cả vi khuẩn. Đặc tính chung của virus A. Cấu trúc Virus có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Các đặc điểm riêng biệt về cấu trúc của mỗi họ virus được xác định dựa vào các chức năng của virion: sự tạo hình và giải phóng virus ra khỏi tế | Virus Giáo viên: Leâ Traàn Nguyeãn 1. Đại cương về virus (1) Virus là một hình thái của sự sống đơn giản, kích thước rất nhỏ trung bình khoảng 20 –300 nm, do đó phải nhìn qua kính hiển vi điện tử phóng đại hàng vạn lần. Virus chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc AND ( axit desoxyribonucleic ) hoặc ARN (axit ribonucleic). Acid nucleic được bao bọc trong một lớp vỏ protein và bên ngoài cùng có thể được bao quanh bằng một màng lipid. Toàn bộ phân tử virus được gọi là virion. Đại cương về virus (2) Virus không có khả năng phát triển và tự nhân lên mà chỉ có thể nhân lên trong các tế bào sống. Phạm vi gây bệnh của virus rất rộng, chúng gây bệnh không những cho người mà còn cho mọi sinh vật khác như loài có vú, chim, cá, côn trùng, cây cối và cho cả vi khuẩn. Đặc tính chung của virus A. Cấu trúc Virus có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Các đặc điểm riêng biệt về cấu trúc của mỗi họ virus được xác định dựa vào các chức năng của virion: sự tạo hình và giải phóng virus ra khỏi tế bào nhiễm, cách truyền virus sang các ký chủ khác, sự gắn, xâm nhập của vi rus trong các tế bào nhiễm mới Cấu trúc (1) Các kiểu đối xứng của hạt virus chia thành ba nhóm: Cấu trúc đối xứng dạng khối đa diện 20 mặt như virus Adeno(virut bại liệt). Cấu trúc (2) Đối xứng hình xoắn ốc sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic, làm cho virut có hình que hay sợi (như virus Orthomyxo, virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu (virut cúm, virut sởi). Cấu trúc (3) Cấu trúc hốn hợp: Cấu tạo giống con nòng nọc, đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn (ví dụ virut phagio) Tại sao gọi virut là kí sinh nội bào bắt buộc? Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. Virut không thể sống tự do và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, vì thế chúng là kí sinh nội .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.