2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 11 năm 2013-2014 giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để ôn tập, học tập tốt môn Sinh học. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên muốn ra đề cho học sinh của mình. | KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2013-2014 Thời gian làm bài: 45 phút Phần 1: Ma trận: Hình thức tự luận Chủ đề Nhận biết Trao đổi nước ở thực vật Cơ chế Vận dụng cấp độ thấp Ý nghĩa 20% tổng điểm= 2điểm 50 % hàng= 1 điểm 50 % hàng= 1 điểm Trao đổi khoáng chất và nitơ ở thực vật. 20% tổng điểm= 2 điểm Quang hợp ở thực vật Cơ chế. Vai trò 50 % hàng = 1 điểm 50 % hàng = 1 điểm 20% tổng điểm= 2 điểm Thông hiểu Phương trình phản ứng. Cấu tạo cơ quan lục lạp. 50% hàng = 1 điểm Vận dụng cấp độ cao Giải thích vì sao QH có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất. 50 % hàng = 1 điểm Quang hợp ở các nhóm thực vật Cơ chế. 40% tổng điểm= 4 điểm 50% hàng = 2 điểm Phân biệt quang hợp ở thực vật C3 , C4, CAM. 50 % hàng = 2 điểm 4 điểm =40 % tổng điểm bài kiểm tra. 4 điểm= 40% tổng điểm bài kiểm tra. 10 điểm 1điểm = 10 % tổng điểm bài kiểm tra. 1 điểm=10% tổng điểm bài kiểm tra. Phần 2: Đề: Đề 1: Câu 1(2 điểm): Câu 2(2 điểm): Câu 3(2 điểm): Câu 4(4 điểm): Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây ? Vai trò của kali đối với cây trồng ? Dạng mà cây hấp thụ là gì ? Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh. So sánh quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM. Đề 2: Câu 1 (2 điểm): Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không, vì sao ? Câu 2 (2 điểm): Vai trò của kẽm đối với cây trồng ? Dạng mà cây hấp thụ là gì ? Câu 3 (2 điểm): Nêu đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp ? Câu 4 (4điểm): Cơ chế quang hợp ở thực vật C3 ? Phần 3 :Đáp án: Đề 1: 1. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây ? Nội dung - Cơ chế hấp thụ nước : nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động ( cơ chế thẩm thấu) : nước xâm nhập từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp ( môi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chất tan cao( dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao). - Cơ chế hấp thụ ion khoáng : các ion khoáng .