Giáo dục Nhật Bản – những chuẩn mực của thành công

Thành công từ việc hợp tác quốc tế Giữa những năm 1947 và 1950, hệ thống giáo dục Nhật Bản được thay đổi thành hệ thốg 6-3-3-4 trên toàn quốc (6 năm cho tiểu học, 3 năm cho trung học cơ sở, 3 năm cho trung học cho trung học phổ thông và 4 năm cho cao đẳng, đại học), là chuẩn mực giáo dục ở Nhật Bản. Thập niên 90, một báo cáo nhan đề “Một quốc gia lâm nguy” được công bố ở Mỹ nêu bật nhu cầu cải cách giáo dục tại Nhật Bản. Lãnh đạo hai nước. | Giáo dục Nhật Bản - những chuẩn mực của thành công Thành công từ việc hợp tác quốc tế Giữa những năm 1947 và 1950 hệ thống giáo dục Nhật Bản được thay đổi thành hệ thốg 6-3-3-4 trên toàn quốc 6 năm cho tiểu học 3 năm cho trung học cơ sở 3 năm cho trung học cho trung học phổ thông và 4 năm cho cao đẳng đại học là chuẩn mực giáo dục ở Nhật Bản. Thập niên 90 một báo cáo nhan đề Một quốc gia lâm nguy được công bố ở Mỹ nêu bật nhu cầu cải cách giáo dục tại Nhật Bản. Lãnh đạo hai nước Mỹ và Nhật tán thành rằng cần phải có một cuộc nghiên cứu so sánh nền giáo dục giữa hai nước. Sau đo một cuộc họp thương lượng đầu tiên được tổ chức ở Kyoto có 24 nước tham dự kết quả Có 2 bản báo cáo được công bố. Trong một bản các nhà nghiên cứu Mỹ báo cáo về những điểm mạnh và điểm yếu của Nhật Bản còn các bản báo cáo kia các nhà nghiên cứu Nhật Bản cũng tiến hành tương tự như vậy đối với nền giáo dục của Mỹ. Từ những tiêu chuẩn ngặt nghèo. ở Nhật hầu hết các trường tiểu học đều là trường công chỉ có khoảng 0 7 trường tiểu học là trường tư. Các trường trung học cở sở cũng vậy có đến 97 là trường công và chỉ có 3 là trường tư. Có khoảng 27 trường trung học phổ thông là trường tư. Học sinh ở khu vực nào phải theo học ở trường khu vực đấy muốn học khác tuyến cũng không được. Nhật Bản đang cố gắng tiêu chuẩn hoá trình độ giáo viên trên toàn quốc để đảm bảo chất lượng giảng dạy. ở Nhật Bản có 50 huyện mỗi huyện chịu trách nhiệm tuyển giáo viên cho huyện mình. Một giáo viên năm nay có thể phụ trách dạy lớp 1 nhưng năm sau có thể dạy lớp 3 hay lớp 5. Cũng thường xuyên quay vòng việc dạy cũng như chuyển dạy từ trường này sang trường khác. Với những nghiên cứu sâu rộng. Tổ chức đánh giá giáo dục quốc tế đã tiến hành hai cuộc khảo sát so sánh chất lượng học tập của sinh viên trên toàn thế giới. Kết quả là ở Nhật Bản sự khác biệt về năng lực và thành tích học tập của sinh viên giữa các trường là tối thiểu có lẽ là ít nhất trên thế giới. Hầu hết sinh viên học sinh Nhật Bản đều làm chủ chương trình .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.