Đề kiểm tra HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2016 của trường THPT Trường Chinh dành cho các bạn học sinh lớp 11 đang ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra học kỳ 2, giúp các bạn có thêm tài liệu để tham khảo. Chúc các bạn làm bài tốt. | SỞ GD- ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA HK II KHỐI 11 NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Địa lý Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát,chép đề) ĐỀ (Đề có 1 trang) Câu 1:(2,0 điểm) Em hãy:- Nêu tên các nước thuộc Đông Nam Á lục địa và các nước thuộc Đông Nam Á hải đảo. - Kể tên 5 trung tâm công nghiệp rất lớn (hoặc lớn) của Trung Quốc. Câu 2:(4,0 điểm) Em hãy nêu các mục tiêu chính của ASEAN? Giải thích tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định ? Câu 3:( điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo 3 khu vực kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 2004 (Đơn vị:%) Nước Khu vực II Khu vực I Khu vực III Việt Nam Philippin a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo 3 khu vực kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 2004? b. Nhận xét biểu đồ? ---------HẾT----------- SỞ GD- ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH ĐỀ KIỂM TRA HKII KHỐI 11 NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Địa lý (Chương trình chuẩn) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Câu1 Biểu điểm 2,0 - 5 nước thuộc Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái 1,0 Lan,Mianma. Các nước còn lai là hải đảo trừ Malaixia - 5 trung tâm công nghiệp rất lớn (hoặc lớn) của Trung Quốc: Bắc Kinh, 1,0 Thượng Hải,Vũ Hán, Hồng Kông, Trùng Khánh. Ghi chú: nếu học sinh nêu tên các trung tâm khác mà đúng thì vẫn cho điểm. Đáp án và hướng dẫn chấm Câu2 4,0 * Mục tiêu của ASEAN: - Thúc đẩy sự phát triển kinh tế,văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. - Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình,ổn định,có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển. - Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác. => Đoàn kết,hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển. * Mục tiêu của ASEAN nhấn mạnh đến sự ôn định vì: - Mỗi nước đều đã chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định mà nguyên nhân là do sự xung đột sắc tộc, tôn giáo hoặc do các thế lực thù địch bên ngoài .