Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn GDCD lớp 12 năm 2017 - THPT Yên Lạc - Mã đề 585

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần 3 môn GDCD lớp 12 năm 2017 của trường THPT Yên Lạc - Mã đề 585 dành cho học sinh lớp 12 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. | SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC (Đề thi có 4 trang) ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 - LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ THI MÔN: GDCD Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi 585 Họ, tên thí sinh:.SBD: . Câu 1: Anh Nam 19 tuổi đang thực hiện nghĩa vụ quân sự tại biên giới Tây Bắc Việt Nam. Trường hợp này thuộc hình thức thực hiện Pháp luật nào ? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật Câu 2: Sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động thể hiện nội dung của quyền bình đẳng nào của công dân? A. Công dân bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ lao động. B. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. C. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và nữ. D. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. Câu 3: Vợ chồng anh An có ý định mua một căn nhà, hai vợ chồng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau, đi đến thống nhất mua lại căn nhà cũ cách cơ quan của 2 vợ chồng 5km. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào? A. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. B. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. C. Quan hệ quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng. D. Quan hệ nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Câu 4: Nhà nước quy định “ưu tiên hỗ trợ các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ”, điều này thể hiện A. bất bình đẳng trong kinh doanh giữa nam và nữ. B. thiên vị nữ trong kinh doanh. C. bất bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. bình đẳng trong kinh doanh giữa nam và nữ Câu 5: Vì ghen ghét Ngọc nên Mai đã nói xấu Ngọc trên facebook. Hành vi của Mai vi phạm quyền tự do cơ bản nào của công dân? A. Quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. B. Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.