TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ | Tính đơn điệu của hàm sô TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa Giả sử K là một khoảng một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm sô f xác định trên K được gọi là Đồng biến trên K nếu với mọi X1 X2 e K X1 X2 f xJ f x2 Nghịch biến trên K nếu với mọi X1 X2 e K X1 X2 f xj f x2 2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu Giả sử hàm sô f có đạo hàm trên khoảng I Nếu hàm sô f đồng biến trên khoảng I thì f x 0 với mọi X e I Nếu hàm sô f nghịch biến trên khoảng I thì f x 0 với mọi X e I 3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Định lý 1 Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân Định lý Lagrange Nếu hàm sô f liên tục trên a bJ và có đạo hàm trên khoảng a b thì tồn tại ít nhất một điểm c e a b sao cho f b - f a f c b - a I thì hàm sô f đồng biến trên khoảng I I thì hàm sô f nghịch biến trên khoảng I I thì hàm sô f không đổi trên khoảng I e Định lý 2 Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn f là hàm sô liên tục trên I và có đạo hàm tại mọi điểm trong của I tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I .Khi đó Nếu f x 0 với mọi Nếu f x 0 với mọi Nếu f x 0 với mọi Chú ý Nếu hàm sô f liên tục trên a bJ và có đạo hàm f x 0 trên khoảng a b thì hàm sô f đồng biến trên a b J Nếu hàm sô f liên tục trên a bJ và có đạo hàm f x 0 trên khoảng a b thì hàm sô f nghịch biến trên a b J e e 5 Tính đơn điệu của hàm sô CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN Ví dụ 1 Xét chiều biến thiên của các hàm sô x3 - 3x2 8x - 2 3 x2 - 2x x -1 x 3x 3x 2 1 x3 - 1 x2 - 2x 2 3 2 Giải a f x x3 - 3x2 8x - 2 Hàm sô đã cho xác định trên R . Ta có f x x2 - 6x 8 f x 0 x 2 x 4 Chiều biến thiên của hàm sô được nêu trong bảng sau Vậy hàm sô đồng biến trên mỗi khoảng -O 2 và 4 rc nghịch biến trên khoảng 2 4 x2 - 2x x -1 Hàm sô đã cho xác định trên tập hợp R 1 . Ta có f x x2 2x x 2 x 1 x 1 0 x 1 2 Chiều biến thiên của hàm sô được nêu trong bảng sau 6 Tính đơn điệu của hàm số Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng - 1 và 1 c f x x3 3x2 3x 2 Hàm số đã cho xác định trên R . Ta có f x 3x2 6x 3 3 x 1 f x 0 x -1 và f x 0 với mọi