Bài giảng Tin học đại cương - Bài 12&13&14: Mảng" cung cấp cho người học các kiến thức về mảng một chiều (dãy), mảng hai chiều (ma trận). Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn này và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | BÀI 12, 13 & 14: MẢNG Nguyễn Mạnh Hiển Khoa Công nghệ thông tin hiennm@ Nội dung bài giảng • Mảng một chiều (dãy) • Mảng hai chiều (ma trận) Mảng một chiều • Là một dãy phần tử có cùng kiểu dữ liệu • Khai báo mảng: kiểu-phần-tử tên-mảng[số-phần-tử]; • Ví dụ: int a[9]; // Mang a co 9 phan tu kieu so // nguyen, nhung gia tri cua // cac phan tu chua xac dinh. 0 a 1 2 3 4 5 6 7 8 Phần tử mảng • Truy nhập phần tử mảng bằng chỉ số (bắt đầu từ 0): tên-mảng[chỉ-số] • Ví dụ: int a[9]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 7 8 a Các phần tử là a[0], a[1], , a[8] • Dùng phần tử mảng giống như một biến thông thường: 0 1 2 3 4 a[0] = 1; a 1 6 a[2] = 6; cout << a[2] + 10; // se in ra 16 5 6 Khởi tạo mảng • Sau khi khai báo mảng, các phần tử có giá trị không xác định • Khởi tạo mảng tức là gán giá trị ban đầu cho các phần tử • Khai báo kết hợp khởi tạo mảng: int a[5] = {4, -1, 7, 12, 8}; ( hoặc: int a[] = {4, -1, 7, 12, 8}; ) − Phải đảm bảo kích thước mảng (5) không nhỏ hơn số giá trị dùng để khởi tạo (4, -1, 7, 12, 8); nếu lớn hơn thì các phần tử thừa ra sẽ được gán giá trị 0 − Trong trường hợp không chỉ rõ kích thước mảng, kích thước mảng được xác định thông qua số giá trị khởi tạo • Khai báo mảng, sau đó gán giá trị cho từng phần tử: double b[2]; 0 1 b[0] = ; b b[1] = .