Bài giảng "Chấn thương hàm mặt - Lê Phong Vũ' trình bày đặc điểm giải phẫu, sinh lý và bệnh học chấn thương vùng hàm mặt. Các phân loại chấn thương. Nguyên tắc và phương pháp điều trị trong chấn thương hàm mặt. Cách xử trí cấp cứu chấn thương hàm mặt. | PHONG VŨ TRƯỞNG KHOA 1 MỤC TIÊU 1. Nêu đƣợc một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý và bệnh học chấn thƣơng vùng hàm mặt, 2. Nêu đƣợc các phân loại chấn thƣơng, 3. Nêu đƣợc các nguyên tắc và phƣơng pháp điều trị trong chấn thƣơng hàm mặt. 4. Xử trí cấp cứu CTHM. 2 CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM VÙNG HÀM MẶT 3 ĐẶC ĐiỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ BỆNH HỌC CHẤN THƢƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT 1. Vùng hàm mặt có nhiều mạch máu và bạch huyết nên có điều kiện nuôi dƣỡng và bảo vệ tốt; vì vậy, vết thƣơng thƣờng chảy máu nhiều nhƣng lại chóng hồi phục. 2. Vùng hàm mặt có mạch máu nuôi dƣỡng phong phú, có hốc miệng, mũi, mắt và tai, do đó ít có biến chứng hoại sinh hơi và vì thế vết thƣơng vùng hàm mặt có thể khâu đóng kín thì đầu (trƣớc 6 giờ) ngay cả vết thƣơng đến muộn (sau 6 giờ) nếu làm sạch vết thƣơng thật tốt cũng có thể khâu đóng kín đƣợc. 3. Cơ bám da mặt một đầu bám vào xƣơng, một đầu bám vào da nên vết thƣơng có xu hƣớng bị toác rộng và mép vết thƣơng bị quắp lại, co kéo làm thay đổi các mốc giải phẫu. 4. Dây thần kinh mặt chi phối vận động các cơ bám da mặt dễ bị tổn thƣơng trong chấn thƣơng hoặc trong phẫu thuật điều trị. 5. Vết thƣơng ở mặt khi liền sẹo có thể bị co kéo làm thay đổi các mốc giải phẫu, ảnh hƣởng rất nhiều đến chức năng ăn, nuốt, thở, nói và thẩm mỹ. 6. Tuyến nƣớc bọt và ống dẫn nếu bị đứt dễ gây dò nƣớc bọt kéo dài và gây khó chịu cho bệnh .