Bài giảng "Dị ứng và thuốc chống dị ứng - ThS. Võ Hồng Nho" gồm các nội dung sau: Tổng quan về dị ứng, phản ứng dị ứng, Histamin và các thụ thể, các loại dị ứng phổ biến, thuốc chống dị ứng, thuốc kháng Histamin H1 và tác dụng không mong muốn, lưu ý sử dụng thuốc chống dị ứng và ác câu hỏi bài tập. | Biên soạn: ThS Võ Hồng Nho Biên tập: Trần Quốc Quang Tài liệu lưu hành nội bộ - 2015 1 Nội dung 1. Tổng quan về dị ứng - cơ chế tác dụng của thuốc – nguyên tắc sử dụng thuốc 2. Sản phẩm DOMESCO 3. Tóm tắt theo nhóm điều trị 4. Thông tin sản phẩm 5. Câu hỏi 2 Tổng quan Khái niệm dị ứng Là trạng thái phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc với 1 dị nguyên (kháng nguyên) lần thứ 2 và các lần sau Mức độ dị ứng Có thể nhẹ, nhanh khỏi, nhưng cũng có thể là dữ dội như sốc phản vệ có thể dẫn đến tử vong Dị nguyên thường gặp từ Không khí: phấn hoa, bụi, lông – da – nước tiểu động vật, nấm mốc, côn trùng Thay đổi thời tiết: trở lạnh, Thức ăn: sữa bò, cá, tôm, cua, Dược phẩm: NSAIDs, kháng sinh, Mỹ phẩm, hóa chất Tổng quan Ai là đối tượng nguy cơ bị dị ứng? Tuổi tác: Mọi lứa tuổi, kể cả thai nhi Di truyền Tiếp xúc lập đi lập lại 1 dị nguyên nhiều lần Phản ứng dị ứng: gồm 3 giai đoạn Giai đoạn 1 (mẫn cảm): Dị nguyên tiếp xúc lần đầu tạo kháng thể gắn trên tế bào Mast trong cơ thể Giai đoạn 2 (sinh hóa bệnh): Dị nguyên tiếp xúc lần thứ 2 tạo phản ứng dị nguyên – kháng thể và phóng thích chất hóa học trung gian (quan trọng nhất là Histamin) Giai đoạn 3 (sinh lý bệnh): Chất hóa học trung gian gắn kết các thụ thể ở tế bào đích gây phản ứng dị ứng Phản ứng dị ứng Giai đoạn 1 Tiếp xúc cơ thể lần đầu Dị nguyên Giai đoạn 2 Tế bào Mast Tiếp xúc cơ thể lần 2 Dị nguyên Giai đoạn 3 Chất hóa học trung gian Sản xuất Cơ quan đích Dị nguyên gắn vào kháng thể IgE Gắn kết vào thụ thể / tế bào Kháng thể IgE gắn trên bề mặt tế bào Tế bào Mast sản xuất Chất hóa học trung gian Phản ứng dị .