Tài liệu giải bài tập 1,2,3,4 trang 101 SGK sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức của bài học Truyền chuyển động. Đồng thời, với các định hướng gợi ý giải bài tập đi kèm sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em trong quá trình tự trau dồi và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. | A. Tóm tắt lý thuyết về Mối ghép động SGK Công nghệ 8 I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Là mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. II. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo Trong khớp tịnh tiến rất đa dạng, mặt tiếp xúc của chi tiết có thể là mặt trụ tròn hay mặt phẳng. b. Đặc điểm Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau. Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát, để giảm ma sát người ta bôi trơn dầu, mỡ. c. Ứng dụng Biến chuyển động quay thành tịnh tiến hoặc ngược lại. 2. Khớp quay a. Cấu tạo Trong khớp quay mỗi chi tiết có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. Chi tiết có lỗ thường lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi để giảm ma sát. b. Ứng dụng Được dùng trong máy móc, thiết bị: quạt máy, xe đạp,. B. Bài tập SGK về Mối ghép động SGK Công nghệ 8 Dưới đây là 4 bài tập về Mối ghép động SGK Công nghệ 8 Bài tập 1 trang 101 SGK Công nghệ 8 Bài tập 2 trang 101 SGK Công nghệ 8 Bài tập 3 trang 101 SGK Công nghệ 8 Bài tập 4 trang 101 SGK Công nghệ 8 Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây: >> Bài trước: Giải bài Mối ghép động SGK Công nghệ 8 >> Bài tiếp theo: Giải bài Biến đổi chuyển động SGK Công nghệ .