Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 của trường THPT Krông Nô mã đề 463 sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích dành cho các bạn ôn tập. Mời các bạn tham khảo. | TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ TỔ SỬ - GDCD ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (32 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:. Lớp:. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề thi 463 Câu 1: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho . của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành . hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. A. hành vi, những quy định. B. những hành vi, quy định. C. những quy định, hành vi. D. quy định, những hành vi. Câu 2: Bạo lực gia đình là hành vi xâm phạm tới quan hệ: A. nhân thân. B. tài sản. C. lao động. D. thân nhân. Câu 3: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả nếu số lượng hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên là: A. vi phạm hành chính. B. vi phạm hình sự. C. Vi phạm kỉ luật D. vi phạm dân sự. Câu 4: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm, là: A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 5: Các cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pháp cấm, là: A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 6: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới: A. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. B. các quan hệ tài sản và quan hệ thân nhân. C. các quan hệ nhân thân. D. các quan hệ tài sản. Câu 7: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của: A. mọi công dân B. các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật C. những người đã trưởng thành D. các cá nhân, tổ chức trái pháp luật Câu 8: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện: A. chỉ trong quan hệ tài sản. B. cả trong quan hệ thân nhân và tài sản. C. chỉ trong quan hệ nhân thân. D. cả trong quan hệ nhân thân và tài sản. Câu 9: Người đại diện theo pháp luật (người đại diện hợp pháp) sẽ thay mặt chịu trách nhiệm dân sự cho người vi phạm dân sự ở độ tuổi: A. từ đủ 18 tuổi trở lên B. từ đủ