Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị tổ chức do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn trình bày về khái niệm tổ chức, các đặc trưng cơ bản của tổ chức, quản trị tổ chức, các chức năng quản trị,.! | CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC Câu hỏi: Tổ chức là gì? THẢO LUẬN Yêu cầu: Nêu ví dụ về một tổ chức. Từ đó tìm hiểu và rút ra khái niệm, những đặc trưng cơ bản của tổ chức. Gợi ý: Trình bày những hiểu biết cơ bản của anh, chị về DN mà nhóm đã lựa chọn. Để tồn tại DN đó, cần có những yếu tố nào? DN của nhóm anh, chị đã được hình thành và hoạt động như thế nào? Rút ra: Khái niệm tổ chức là gì? Tổ chức có những đặc trưng nào? Các hoạt động cơ bản của Tổ chức? KHÁI NIỆM TỔ CHỨC Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Theo Chester I. Barnard: Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. Luật học gọi tổ chức là pháp nhân để phân biệt với thể nhân (con người) là các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Tóm lại, Tổ chức thường được hiểu như là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái kinh tế - xã hội nhất định để đạt được những mục đích chung. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC - Mọi tổ chức đều mang tính mục đích. Tổ chức hiếm khi mang trong mình mục đích tự thân mà là công cụ để thực hiện những mục đích nhất định, đây chính là yếu tố cơ bản nhất của bất kỳ tổ chức nào. - Mọi tổ chức đều là những đơn vị xã hội bao gồm nhiều người (một tập thể). Những người đó có chức năng nhất định trong hoạt động của tổ chức, có quan hệ với nhau trong những hình thái cơ cấu nhất định. - . | CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC Câu hỏi: Tổ chức là gì? THẢO LUẬN Yêu cầu: Nêu ví dụ về một tổ chức. Từ đó tìm hiểu và rút ra khái niệm, những đặc trưng cơ bản của tổ chức. Gợi ý: Trình bày những hiểu biết cơ bản của anh, chị về DN mà nhóm đã lựa chọn. Để tồn tại DN đó, cần có những yếu tố nào? DN của nhóm anh, chị đã được hình thành và hoạt động như thế nào? Rút ra: Khái niệm tổ chức là gì? Tổ chức có những đặc trưng nào? Các hoạt động cơ bản của Tổ chức? KHÁI NIỆM TỔ CHỨC Triết học định nghĩa “Tổ chức, nói rộng là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Nhân loại học khẳng định từ khi xuất hiện loài người, tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Theo Chester I. Barnard: Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức. Luật học gọi tổ chức là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.