Bài giảng chương 5: Chức năng tổ chức

Bài giảng chương 5: Chức năng tổ chức do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn gồm các nội dung chính như: các khái niệm cơ bản, những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức, thiết kế cơ cấu tổ chức, những nguyên tắc tổ chức, các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức, các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản | Chương 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chức năng tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức. VÍ DỤ NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHÂN CẤP QUẢN TRỊ QUYỀN HÀNH QUẢN TRỊ TẦM HẠN QUẢN TRỊ Là sự phân cấp hay uỷ thác bớt quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới. Là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên hay bộ phận trực thuộc mà một người quản trị có thể kiểm soát hay điều khiển một cách hữu hiệu nhất. Là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động theo | Chương 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chức năng tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức. VÍ DỤ NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHÂN CẤP QUẢN TRỊ QUYỀN HÀNH QUẢN TRỊ TẦM HẠN QUẢN TRỊ Là sự phân cấp hay uỷ thác bớt quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới. Là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên hay bộ phận trực thuộc mà một người quản trị có thể kiểm soát hay điều khiển một cách hữu hiệu nhất. Là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động theo chỉ đạo của mình THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC Tính mục tiêu:Một cơ cấu tổ chức được coi là có kết quả nếu thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Tính tối ưu: Trong cơ cấu tổ chức có đầy đủ các phân hệ, bộ phận và con người (không thừa mà cũng không thiếu) để thực hiện các hoạt động cần thiết. Tính tin cậy:Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời đầy đủ của tất cả các thông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức. Tính linh hoạt: Được coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức cũng như ngoài môi trường. Tính hiệu quả:Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêu của tổ chức với chi phí nhỏ nhất. NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC Nguyên tắc xác định theo chức năng Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn Nguyên tắc bậc thang Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.