Bài giảng Kiểm soát vốn

Nội dung bài giảng "Kiểm soát vốn" của Đỗ Thiên Anh Tuấn trình bày về tác động hai mặt của dòng vốn quốc tế đến nền kinh tế và hệ thống tài chính, rủi ro và thách thức trong việc quản lý các dòng vốn quốc tế, các công cụ kiểm soát vốn được áp dụng ở một số nền kinh tế mới nổi, chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ cấu và sự phối hợp. | Bài giảng 22. Kiểm soát vốn Đỗ Thiên Anh Tuấn Học kỳ Thu 2015 Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright Nội dung • Tác động hai mặt của dòng vốn quốc tế đến nền kinh tế và hệ thống tài chính? • Rủi ro và thách thức trong việc quản lý các dòng vốn quốc tế. • Các công cụ kiểm soát vốn được áp dụng ở một số nền kinh tế mới nổi. • Chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách cơ cấu và sự phối hợp. 2 Tiến trình tự do hóa tài khoản vốn Nguồn: ‚Financial Globalization can both be a blessing but can also be a cursing‚ (Toàn cầu hóa tài chính có thể là lời ban phúc nhưng cũng có thể là lời nguyền) • Dòng vốn quốc tế có thể hỗ trợ cho tăng trưởng thu nhập dài hạn của một quốc gia nhờ sự phân bổ nguồn lực tốt hơn giữa tiết kiệm và đầu tư trên bình diện toàn cầu. • Tuy nhiên, toàn cầu hóa tài chính cũng có thể đặt ra những thách thức trong việc quản lý nền kinh tế. Sự dịch chuyển nhanh chóng của dòng vốn quốc tế mà hệ quả là làm tăng rủi ro, sự bùng nổ và sụp độ có tính chu kỳ của giá tài sản và tín dụng thường là hệ quả của sự đổ vào rồi bốc hơi của các dòng vốn quốc tế. 4 Các yếu tố chính định hình dòng vốn quốc tế Nguồn: IMF Balance of Payments Statistics; IMF World Economic Outlook database; Lane and Milesi-Ferretti (2007); OECD Economic Outlook 89 database; OECD .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.