Tóm tắt đánh giá ngành: Ngành y tế

Nội dung của tài liệu "Tóm tắt đánh giá ngành: Ngành y tế" trình bày kết quả hoạt động, các vấn đề và cơ hội của ngành y tế, chiến lược ngành y tế, chương trình hỗ trợ và kinh nghiệm của ADB trong ngành y tế. | Chiến lược Đối tác Quốc gia: Việt Nam, 2012–2015 TÓM TẮT ĐÁNH GIÁ NGÀNH: NGÀNH Y TẾ Lộ trình ngành 1. Kết quả hoạt động, các vấn đề và cơ hội của ngành 1. Việt Nam đang có tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng nhờ việc thực hiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đầu tư nước ngoài, một môi trường kinh doanh thuận lợi, lực lượng lao động rẻ và dồi dào. Mặc dù có những biến động lớn từ bên ngoài, mô hình kinh tế này vẫn vận hành tốt với thành tích là mức tăng trưởng kinh tế cao trong thập niên vừa qua. Vì Việt Nam đã đạt được ngưỡng thu nhập trung bình và đề ra mục tiêu cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020, quốc gia này cần điều chỉnh cách tiếp cận phát triển của mình, khuyến khích lãnh đạo sáng tạo, tăng cường năng lực thể chế, nâng cao trình độ của lực lượng lao động và cải thiện dịch vụ để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp và người dân. 2. Dân số cả nước vào khoảng 86 triệu năm 2009 và tăng 1,2%/ năm. Dân số thành thị dự kiến sẽ tăng từ 30% đến 45% vào thập kỷ tới. Tuổi thọ trung bình là 73 và dân số đang bị già hóa nhanh chóng với 9% dân số có độ tuổi trên 60. Trong thập kỷ trước, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp đôi, tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh. Hầu hết các hộ đói nghèo sống ở khu vực nông thôn, trong đó có các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi. Chính phủ coi y tế là trụ cột của phát triển kinh tế xã hội. Chính phủ mong muốn mọi người dân được đảm bảo tiếp cận một cách tốt nhất các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng. 3. Việt Nam đang trên con đường hiện thực hóa Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) vào năm Theo số liệu thống kê hiện nay, số ca tử vong bà mẹ (MMR) trên ca sinh sống đã giảm từ 233 năm 1990 xuống còn 69 vào năm 2009 (mục tiêu là giảm xuống 58 vào năm 2015), số ca tử vong trẻ sơ sinh trên 1000 ca sinh đã giảm từ 58 xuống còn 24 (mục tiêu là giảm xuống 19 vào năm 2015). Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm từ 45% năm 1994 xuống còn 19% năm Số ca nhiễm mới các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.