Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 của trường THPT Tân Thành sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. | SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2016 - 2017 TRƯỜNG THPT TÂN THÀNH Môn thi: HÓA – Lớp 12 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: /12/2016 ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 04 trang) Giáo viên ra đề : Nguyễn Thị Phận - SĐT: 0917147745 A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) (8 điểm). Câu 1: Chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3COOC2H5 Câu 2: Cấu tạo nào sau đây là etylaxetat? A. C2H5COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 3: Chất béo nào sau đây là chất lỏng? A. (CH3COO)3C3H5 B. ( CH3[CH2]16COO)3C3H5 C.( C17H33COO)3C3H5 D. ( CH3[CH2]15COO)3C3H5 Câu 4: Một este no đơn chức X mạch hở có tỉ khối đối khí CO2 là 2. X có số đồng phân este là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử là C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 9: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 10: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. CH3NH2 B. CH3-CH(NH2)-CH3 C. (CH3)3N D. C2H5-NH-C2H5 Câu 11: Amin no đơn chức mạch hở có công thức phân tử C3H9N có số đồng phân là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 12: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit .