Đề kiểm tra HK 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2016 - THPT Thiên Hộ Dương giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức về môn tiếng Anh thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn tiếng Anh và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT THIÊN HỘ DƯƠNG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I Môn: HÓA HỌC - Lớp 12 Thời gian: 50 phút Trần Hoàng Minh, SĐT: 0917936639 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố C = 12, O = 16, H = 1, Na = 23, K = 39, N = 14, Ba = 137, Br = 80, Mg = 24, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Li = 7, Rb = 85, Cs = 133, Fe = 56, Ca = 40, Al = 27, Cl = 35,5 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Chất được dùng trong công nghiệp thực phẫm để sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát. là: A. Đường glucozơ B. Đường flutozơ C. Đường saccarozơ D. Đường mantozơ Câu 2: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3CH2NH2 B. CH3CHNH2CH3 C. CH3NHCH3 D. CH3NCH3CH2CH3 Câu 3: Thủy phân 8,1 kg khoai (chứa 20% tinh bột) có thể được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất phản ứng là 75%. A. 1,35 kg B. 1,8 kg C. 9 kg D. 6,75 kg Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử. Câu 5: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: Fe2(SO4)3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), KNO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1 nNaOH = 0,04 mol => Chất rắn khan cô cạn Y chính là muối RCOONa có số mol = nX = 0,025 và 0,015 mol NaOH dư => mmuối = 0,025.(R + 67) + 0, = 3 => MR= 29 (C2H5) =>X là C2H5COOCH3 Câu 13: Khi tác dụng với NaOH chỉ có Y tạo khí .Y tạo 0,1 mol 2 khí → Y có công thức : H4NOOC-COONH3CH3 : 0,05 mol nZ 27,2 (138 x0,05) 0,1mol 203 H4NOOC-COONH3CH3 + 2HCl → CH3NH3Cl + HOOC-COOH + NH4Cl C7H13N3O4 +2H2O + 3HCl → muối Bảo toàn khối lượng → mchất hữu cơ = mX + mHCl + mH2O - mNH4Cl → mchất hữu cơ = 27,2 + 36,5. ( 0, + 0,) + 18. 0,1. 2- 0,05. 53,5= 42,725 gam Câu 23: nGly = 0,8 mol ; nAla = 0,9 mol ; nVal = 1 mol Do số liên kết peptit khác .