Bài thuyết trình "Tìm hiểu về chất kháng sinh enrofloxacin trong nguyên liệu tôm" gồm các nội dung như sau: Tổng quan về nguyên liệu tôm, tìm hiểu về chất kháng sinh, nguyên nhân gây nhiễm Enrofloxacin, cách xác định Enrofloxacin,.! | Chào Mừng Thầy Cô Và Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết Trình Hôm Nay Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Khoa Thủy Sản Tìm Hiểu Về Chất Kháng Sinh Enrofloxacin Trong Nguyên Liệu Tôm GVHD: Trần Quốc Đảm Nhóm : 1 Nội Dung Tổng quan về nguyên liệu tôm Tìm hiểu về chất kháng sinh Nguyên nhân gây nhiễm Enrofloxacin Cách xác định Enrofloxacin I. Tổng quan về nguyên liệu tôm. Nguyên liệu tôm Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Gồm 12 loài thuộc 6 nhóm Nguyên liệu tôm được phát triển theo 2 hình thức. Đánh bắt Nuôi trồng Trong đó, tôm sú, tôm thẻ chân trắng là những đối tượng nuôi quan trọng. Sản lượng tôm nuôi liên tục tăng cao trong các năm, bình quân đạt 12,77%/năm. Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Hoạt động khai thác tăng khá thấp với mức tăng bình quân 6,42%/năm. 2. Tình hình xuất khẩu hiện nay Việt Nam đang gặp khó khăn khi đưa các mặt hàng tôm vào Châu Âu do tồn dư kháng sinh cấm. Từ năm 2014 đến nay đã có gần tấn hàng bị trả | Chào Mừng Thầy Cô Và Các Bạn Đến Với Buổi Thuyết Trình Hôm Nay Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Khoa Thủy Sản Tìm Hiểu Về Chất Kháng Sinh Enrofloxacin Trong Nguyên Liệu Tôm GVHD: Trần Quốc Đảm Nhóm : 1 Nội Dung Tổng quan về nguyên liệu tôm Tìm hiểu về chất kháng sinh Nguyên nhân gây nhiễm Enrofloxacin Cách xác định Enrofloxacin I. Tổng quan về nguyên liệu tôm. Nguyên liệu tôm Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực Gồm 12 loài thuộc 6 nhóm Nguyên liệu tôm được phát triển theo 2 hình thức. Đánh bắt Nuôi trồng Trong đó, tôm sú, tôm thẻ chân trắng là những đối tượng nuôi quan trọng. Sản lượng tôm nuôi liên tục tăng cao trong các năm, bình quân đạt 12,77%/năm. Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước. Hoạt động khai thác tăng khá thấp với mức tăng bình quân 6,42%/năm. 2. Tình hình xuất khẩu hiện nay Việt Nam đang gặp khó khăn khi đưa các mặt hàng tôm vào Châu Âu do tồn dư kháng sinh cấm. Từ năm 2014 đến nay đã có gần tấn hàng bị trả về. Việt Nam có đến 582 lô hàng bị 38 nước trả về, trung bình mỗi công ty có năm lô trả về. Các lô hàng bị trả về chủ yếu do nguồn nguyên liệu không sạch. II. Tìm hiểu về chất kháng sinh Định nghĩa: Là những chất được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn gram âm – gram dương một cách đặc hiệu. Mục đích: Ngăn chặn và xử lý các mầm gây bệnh cho thủy, hải sản để đáp ứng nhu cầu của con người. Phân loại: gồm 11 nhóm chủ yếu β- Lactam (Peniciline, Amoxycilline, Cloxaciline, Cephalosporins,.) Aminoglucosides (Apramycin, Gentamycin, Kanamycin, Neomycin, Spectinomycin, Streptomycin) Macrolides (Erythromycin, Josamycin, Spiramycin, Tylosin). Tetracyclin (Tetracyclin, Oxytetracyclin, Doxycyclin, Chlotetracyclin) Fluoroquinolones (Flumequine, Enrofloxacin, Norfloxacin, Oxolinic acid, Marbofloxacin, Danofloxacin, Difloxacin.) Phenicol (Florfenicol, Thiamphenicol) Polymyxins (Colistin) .